slider-bep-ga-sinh-hoc-v2 slider-bep-ga-sinh-hoc-v2

THÔNG TIN NÓNG

BÁO CÁO KHÍ HẬU CỦA IPCC CHO THẤY NẤU ĂN SẠCH CÓ THỂ GIÚP HẠN CHẾ SỰ ẤM LÊN TOÀN CẦU

Ngày 4 Tháng 1, 2019 Tác giả: Katie Pogue – 16/10/2018 Tin tức ngành
 Tác giả: Katie Pogue – 16/10/2018 Tin tức ngành


12 năm. Đó là thời gian thế giới có thể còn để kiểm soát được biến đổi khí hậu, theo Báo cáo đặc biệt từ Hội nghị liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) được phát hành đầu tháng này. Báo cáo thu hút sự chú ý rộng rãi, cho thấy việc hạn chế sự ấm lên toàn cầu đến 1,50C cần sự hành động nhanh chóng và không có tiền lệ bởi tất cả các quốc gia, bao gồm việc tăng quy mô công nghệ hiện tại cho nấu ăn sạch và hiệu quả. 

Không chỉ có CO2 khiến hành tinh ấm lên

Việc chỉ giảm CO2 là không đủ. Lần đầu tiên, IPCC xác nhận tầm quan trọng của việc đồng thời giảm các yếu tố cưỡng bách khí hậu tồn tại ngắn (SLCF), gồm muội than đen và meetan. “Mặc dù CO2 góp phần chủ yếu gây ra sự ấm lên về dài hạn, việc giảm các yếu tố cưỡng bách khí hậu tồn tại ngắn… có thể trong ngắn hạn góp phần đáng kể hạn chế sự ấm lên đến 1.5OC,” báo cáo ghi nhận.

Trên phạm vi toàn cầu, đến 25% lượng thải muội than đen đến từ nấu ăn, sưởi ấm và thắp sáng trong các hộ gia đình. Tại nhiều quốc gia Châu Á và Châu Phi, sử dụng gia đình có thể chiếm tới 60-80% lượng thải muội than đen. Báo cáo phát hiện mức độ chắc chắn cao rằng “các lượng giảm muội than đen và meetan sẽ có các đồng lợi ích đáng kể, gồm sức khỏe cải thiện do giảm ô nhiễm không khí.”

Nấu ăn sạch phải đóng một vai trò quan trọng

Một trong những tin tốt từ báo cáo là việc giảm đến 1.5OC “là khả thi… nhưng để làm vậy cần những thay đổi chưa từng có,” Jim Skea, Đồng chủ tịch Nhóm công tác IPCC III nói. Khả năng tiến đến mục tiêu đó bị giảm mạnh nếu không có sự giảm các lượng SLCF. Tất cả các quốc gia và mọi người sẽ cần hành động ngay lập tức và lâu dài qua tất cả các ngành, trong đó có năng lượng gia đình.

Nhiều giải pháp và công nghệ đổi mới để chiến đấu với biến đổi khí hậu đã sẵn có, để triển khai “bếp ăn sạch, nấu ăn bằng gas hoặc điện.” Tuy nhiên, nhiều giải pháp vẫn chưa được triển khai có quy mô, hoặc chưa nhận được đầu tư tài chính tiên quyết hoặc hỗ trợ chính trị. Viện dẫn tới nghiên cứu về kinh tế học ô nhiễm không khí gia đình tại Ấn Độ 2015 của Marc Jeuland, các tác giả luận giải rằng việc chuyển đổi từ bếp sinh khối sang “bếp gas sạch hơn hoặc bếp điện về mặt kỹ thuật và kinh tế là khả thi tại hầu hết các khu vực nhưng đối mặt với các rào cản về các ưu tiên người dùng, chi phí, và tổ chức chuỗi cung ứng.”

Các tác giả kêu gọi lồng ghép SLCF vào các cơ cấu hạch toán lượng thải và báo cáo toàn cầu để hỗ trợ hiểu biết tốt hơn về các mối liên hệ giữa muội than đen, ô nhiễm không khí, biến đổi khí hậu, và năng suất nông nghiệp.

 1 độ — không có vẻ tốt, 1,5 — tệ, và 2 — rất, rất tệ

Báo cáo được công bố 2 tháng trước khi các nhà lãnh đạo và nhà khoa học thế giới tại Ba Lan cho Hội nghị biến đổi khí hậu Katowice để xem lại tiến triển (hoặc sự thiếu tiến triển) từ Hiệp định Paris. 91 tác giả và biên tập viên của báo cáo được giao nhiệm vụ dự đoán lượng tác động biến đổi khí hậu có thể tránh được bằng việc hạn chế sự ấm lên toàn cầu đến 1.5OC trên các mức tiền công nghiệp so với 2OC. Báo cáo nêu bật rằng chúng ta đã và đang chứng kiến các hậu quả của hành tinh ấm lên 1OC. Các ví dụ gồm thời tiết cực đoan, như các Cơn bão Harvey và Florence; các mức nước biển dâng đã làm tệ hơn tác động của các cơn sóng thần như sóng thần tháng 9/2018 làm đảo lộn Indonesia; và hủy hoại băng hà biển vùng cực. Những tác động này sẽ chỉ tệ hơn theo từng năm và mỗi tác động lại làm tăng thêm nhiệt độ. Ngay cả với các cam kết của Hiệp định Paris, thế giới vẫn trên đường vượt mức 2OC. 

Ngay cả kịch bản lạc quan nhất cũng không phải kịch bản tốt, nhưng hi vòng rằng báo cáo này tạo động lực cho các chính phủ, ngành tư nhân, và các cá nhân thực hiện hành động nỗ lực vào lúc này – bao gồm tăng cường đầu tư, sáng tạo, và hỗ trợ các chính sách cho ngành nấu ăn sạch – để hạn chế sự ấm lên đến 1.5OC

 

Hỗn hợp SLCF

Vòng đời trong khí quyển 

Lượng thải toàn cầu hàng năm

Các nguồn thải chính từ con người

Các ví dụ về các lựa chọn giảm lượng thải đi đôi với 1.5OC

Các ví dụ về các đồng lợi ích (Haines, và cộng sự, 2017)

Mêtan

10 năm

0.3 GtCH4(2010) (Pierrehumbert, 2014)

Khai thác và vận chuyển nhiên liệu hóa thạch. Thay đổi sử dụng đất. Chăn nuôi và trồng trọt. Rác và nước thải

  

Quản lý phân bón từ gia cầm. Tưới tiêu từng đợt cho lúa. Trữ và sử dụng mê tan không bền, Thay đổi chế độ ăn

Giảm lượng ozon tầng đối lưu (Shindell và cộng sự, 2017a)

Các lợi ích sức khỏe của việc thay đổi chế độ ăn.

Tăng năng suất cây trồng

Tăng cường tiếp cận nước uống 

HCF

Hàng tháng đến hàng thập kỷ, tùy vào loại khí gas

0.35 GtCo2-eq (2010) (Velders và cộng sự, 2015)

Mật liệu điều hòa không khí, làm lạnh, xây dựng

Các chất thay thế HFC trong các ứng dụng điều hòa không khí và làm lạnh

Hiệu suất về năng lượng cao hơn (Mota-Babiloni và cộng sự, 2017)

Muội than đen

Ngày

~7 Mt (2010) (Klimont và cộng sự, 2017)

Sự đốt không kiệt các nhiên liệu hóa thạch hoặc sinh khối ở xe cộ (đặc biệt là dầu diezen), bếp ăn hoặc đèn dầu hỏa, đốt đồng ruộng và sinh khối 

Sử dụng xe cộ ít hơn và sạch hơn.

Giảm mức độ đốt sinh khối nông nghiệp.

Sử dụng bếp ăn sạch hơn, nấu ăn bằng gas hoặc điện

Thay thế các bếp lò gạch và than cốc

Sử dụng đèn chạy bằng năng lượng mặt trời

Các lợi ích về sức khỏe từ chất lượng không khí tốt hơn.

Tăng các cơ hội về giáo dục.

Giảm tiêu thụ than cho các lò gạch hiện đại

Giảm phá rừng

 

(Nguồn: Website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)

 

IPCC CLIMATE REPORT SHOWS CLEAN COOKING CAN HELP LIMIT GLOBAL WARMING

By: Katie Pogue October 16, 2018 Sector News

 12 years. That’s the time the world may have left to get climate change under control, according to the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) Special Report released earlier this month. The report, which has drawn widespread attention, reveals that limiting global warming to 1.5oC requires rapid and unprecedented action by all countries, including scaling existing technology for clean and efficient cooking.

It’s not just CO2 warming the planet

Reducing CO2 alone is not enough. For the first time, the IPCC has acknowledged the importance of simultaneously reducing short-lived climate forcers (SLCFs), including black carbon and methane. "Though CO2dominates long-term warming, the reduction of warming Short-Lived Climate Forcers…can in the short term contribute significantly to limiting warming to 1.5OC,” the report notes.

Globally, up to 25% of black carbon emissions come from residential cooking, heating, and lighting. In many Asian and African countries, residential use can account for as much as 60-80% of black carbon emissions. The report finds with high confidence that “reductions of black carbon and methane would have substantial co-benefits, including improved health due to reduced air pollution.”

Clean cooking must play a critical role

One of the few pieces of good news from the report is that limiting warming to 1.5OC “is possible…but doing so would require unprecedented changes,” says Jim Skea, Co-chair of IPCC Working Group III. The likelihood of reaching that target is greatly reduced without also reducing emissions of SLCFs. All countries and all people would need to take immediate and far-reaching action across all sectors, including household energy. 

Many of the solutions and innovative technologies to combat climate change already exist (Table 4.5), deploying “clean cook stoves, gas-based or electric cooking.” However, many of these solutions are not being deployed at scale, nor receiving the requisite financial investment or political support. Citing Marc Jeuland’s 2015 research on the economics of household air pollution in India, the authors argue that switching from biomass cookstoves to “cleaner gas stoves or to electric cooking stoves is technically and economically feasible in most areas, but faces barriers in user preferences, costs, and the organization of supply chains.” 

The authors call for the integration of SLCFs into emissions accounting and international reporting mechanisms to enable a better understanding of the links between black carbon, air pollution, climate change, and agricultural productivity.  

 

1 degree—not looking good, 1.5—bad, and 2—much, much worse

The report comes two months before the world’s leaders and scientists convene in Poland for the Katowice Climate Change Conference to review the progress (or lack thereof) since the Paris Agreement. The report’s 91 authors and review editors were tasked with estimating how much climate change impacts could be avoided by limiting global warming to 1.5OC above pre-industrial levels compared to 2OC.  The report highlights that we are already seeing the consequences of having warmed the planet by 1OC. Examples include extreme weather, such as Hurricanes Harvey and Florence; rising sea levels that have already worsened the impact of tsunamis like the September 2018 tsunami that wrecked Indonesia; and diminishing Arctic sea ice. These impacts will only worsen with each year and each rise in temperature. Even with the commitments of the Paris Agreement, the world is on track to surpass 2OC. 

Even the most optimistic scenario isn’t a good one, but the hope is that this report motivates governments, the private sector, and individuals to take aggressive action now - including increased investment, innovation, and enabling policies for the clean cooking sector -  to limit warming to 1.5OC

 

SLCF

Compound

Atmospheric Lifetime 

Annual Global 

Emission

Main Anthropogenic

Emission Sources

Examples of Options to Reduce Emissions Consistent with 1.5OC

Examples of Co-Benefits on (Haines, et al., 2017) unless specified otherwise 

Methane

On the order of 10 years

0.3 GtCH4(2010) (Pierrehumbert, 2014)

Fossil fuel extraction and transportation

Land-use change

Livestock and rice cultivation

Waste and wastewater  

Managing manure from livestock 

Intermittent irrigation of rice 

Capture and usage of fugitive methane 

Dietary change

Reduction of tropospheric ozone (Shindell et al., 2017a)

Health benefits of dietary changes 

Increased crop yields 

Improved access to drinking water 

HCFs

Months to decades, depending on the gas

0.35 GtCo2-eq (2010) (Velders etal., 2015)

Air conditioning

Refrigeration 

Construction material 

Alternatives to HFCs in air-conditioning and refrigeration applications

Greater energy efficiency (Mota-Babiloni et al., 2017)

Black Carbon

Days

~7 Mt (2010) (Klimont et al., 2017)

Incomplete combustion of fossil fuels or biomass in vehicles (esp. diesel), cook stoves or kerosene lamps

Field and biomass burning 

Fewer and cleaner vehcles 

Reducing agricultural biomass burning

Cleaner cook stoves, gas-based or electric cooking 

Replacing brick and coke ovens 

Solar lamps 

Health benefits of better air quality 

Increased education opportunities

Reduced coal consumption for modern brick kilns 

Reduced deforestation 

 (Source: Website of Global Alliance for Clean Cookstoves)