Ngày 21/7/2016 – Bản tin báo chí

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã phát hành phân tích chiều sâu đầu tiên về mối giao thoa của năng lượng, ô nhiễm không khí, và sức khỏe – đi đôi với một lời kêu gọi mạnh mẽ hành động can thiệp của các chính phủ. Báo cáo nêu bật vai trò và tiềm năng tác động mà lĩnh vực năng lượng đã có trong việc cải thiện chất lượng không khí khắp thế giới. Trong một phân tích toàn diện từng quốc gia và lĩnh vực cụ thể với hai kịch bản (một kịch bản với các chính sách hiện tại tiếp tục thực hiện và một kịch bản với các biện pháp bổ sung mạnh mẽ để giảm thêm các lượng thải) IEA dự đoán rằng số lượng ca tử vong dưới tuổi trưởng thành do ô nhiễm không khí ngoài trời sẽ tăng 50% và do ô nhiễm không khí trong nhà sẽ tăng 18% vào năm 2030 nếu các chính sách hiện tại vẫn được duy trì, trong khi một chương trình nghị sự về năng lượng được đẩy mạnh có thể dẫn đến các mức giảm 10% và 73% của các con số trên một cách tương ứng.

Biểu đồ trên được trích từ Báo cáo đặc biệt của WEO, minh họa các lượng thải vật chất dạng hạt mịn (PM2.5) tiết kiệm được, theo khu vực, theo mỗi kịch bản ở trên. Sự tiếp xúc với vật chất dạng hạt mịn do hít phải và lưu trú sâu vào trong hệ hô hấp, là một yếu tố rủi ro được biết đến cho bệnh viêm phổi ở trẻ, COPD, và bệnh tim thiếu máu cục bộ, và các bệnh khác. Các ô màu xanh lam thể hiện các lượng thải năm 2015, khu vực tô đặc thể hiện các lượng thải vào năm 2040 là hệ quả của các chính sách và chương trình hiện tại, và khu vực gạch chéo thể hiện các lượng thải phụ thêm tiết kiệm được vào năm 2040 là kết quả của các chính sách và chương trình nâng cao.
Báo cáo đưa ra một tình huống hỗ trợ mạnh mẽ cho các quy định và quản lý tiêu thụ năng lượng và ô nhiễm liên quan tốt hơn bởi các chính phủ quốc tế. Ba lĩnh vực hành động then chốt đã được xác định:
· Thiết lập các mục tiêu chất lượng không khí dài hạn tham vọng
· Đưa các chính sách không khí sạch tại chỗ vào quốc gia cụ thể cho lĩnh vực năng lượng để đạt các mục tiêu dài hạn trên, thông qua việc tránh các lượng thải, sáng tạo, và giảm các lượng thải (A-I-R)
· Bảo đảm có được các chiến lược theo dõi, đốc thúc, đánh giá và truyền thông hiệu quả
Vì mỗi khu vực trên thế giới đối mặt với một loạt các tình huống khác nhau, IEA cung cấp một danh mục các chiến lược giảm thiểu ô nhiếm không khí tiềm năng cho mỗi quốc gia hay khu vực để thực hiện hỗn hợp các chính sách riêng của họ cho thích hợp với các vấn đề áp lực nhất của họ. Điều đặc biệt liên quan đến sứ mệnh của Liên minh là việc kêu gọi tiếp cận toàn cầu với các nhiên liệu nấu ăn sạch hơn và điện. Ô nhiễm khí trong nhà, nằm trong các yếu tố rủi ro hàng đầu cho tỉ lệ tử vong ở trẻ và các tình trạng bệnh tim phổi kinh niên, đè nặng lên gần nửa dân số toàn cầu hàng ngày. Trong khi xúc tiến việc sử dụng các công nghệ và nhiên liệu nấu ăn sạch và/hoặc hiệu quả, Liên minh đã được khích lệ bởi tầm quan trọng của việc các gia đình được hỗ trợ giảm mức tiêu thụ năng lượng thông qua sự kêu gọi cải cách chính sách và quy định ngành năng lượng này.
(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)
NEW IEA REPORT HIGHLIGHTS NEED TO ADDRESS AIR POLLUTION AND CLEAN COOKING
July 21, 2016 Press Release

The International Energy Agency (IEA) released its first in-depth analysis of the intersection of energy, air pollution, and health – paired with a powerful call to action for governments to intervene. The report highlights the role and potential for impact that the energy sector has in improving air quality around the world. In a comprehensive country- and sector-specific analysis of two scenarios (one in which existing policies remain in place and another one in which robust supplemental measures are put in place to further reduce emissions) the IEA projects that premature deaths due to outdoor air pollution will increase by 50% and those due to indoor air pollution will decrease by 18% 2030 if the current policies remain, whereas a strengthened energy agenda could result in a 10% and 73% reductions in those numbers respectively.

This figure from the WEO Special Report, illustrates the fine particulate matter (PM2.5) emissions saved, by region, in each of the two scenarios. Exposure to fine particulate matter, which is inhaled and gets lodged deep inside the respiratory system, is a known risk factor for childhood pneumonia, COPD, and Ischemic Heart Disease, among others. The blue squares represent the emissions in 2015, the solid area represents the emissions saved by 2040 by continuing with current policies and programs, and the patterned area represents the additional emissions saved by 2040 as a result of improved policies and programs.
The report makes a strong case for better regulations and management of energy consumption and associated pollution by international governments. Three key areas for action were identified:
· Setting ambitious long-term air quality goals
· Putting in place country-specific clean air policies for the energy sector to achieve those long-term goal, through avoiding emissions, Innovating, and Reducing emissions (A-I-R).
· Ensuring effective monitoring, enforcement, evaluation and communication strategies
Because each region of the world is faced with a different set of circumstances, the IEA offers a menu of potential air pollution mitigation strategies for each nation or region to implement its own cocktail of policies adapted to their most pressing issues. Of particular relevance to the Alliance’s mission is the call for universal access to cleaner cooking fuels and electricity. Household air pollution, among the leading risk factors for child mortality and chronic cardiopulmonary conditions, burdens nearly half of the global population on a daily basis. The Alliance, which promotes the use of clean and/or efficient cooking technologies and fuels, is encouraged by the importance that household energy consumption has been afforded in this global call for policy reform and energy sector regulation.
(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)