Các bếp ăn được kiểm tra về lượng thải gây ô nhiễm không khí và hiệu suất năng lượng
Vấn đề
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khói bếp là yếu tố đóng góp chính vào ô nhiễm khí trong nhà tại các nước đang phát triển gây ra gần 4 triệu ca chết trẻ hàng năm và diện rộng các bệnh tật.
Gần nửa dân số thế giới vẫn dựa vào việc đốt sinh khối (gỗ, than củi, phụ phẩm nông nghiệp, và phân động vật) và than bằng bếp thô sơ hay bếp hở để nấu ăn. Người dân tại các nước đang phát triển, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em, phải tiếp xúc với khói có các mật độ chất ô nhiễm cao như các hạt mịn chứa các hợp chất độc hại.
Các nghiên cứu y tế cho thấy sự tiếp xúc với khói bếp góp phần vào diện rộng các bệnh tật như lao phổi và sinh non ở trẻ, ung thư phổi, bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính, mù, và bệnh tim ở người lớn, đặc biệt chênh lệch với những phụ nữ phải tiếp xúc với khói bếp trong nhà.
Nghiên cứu bếp sạch
Trong một phần nỗ lực, EPA là một đơn vị quốc tế hàng đầu về nghiên cứu bếp sạch và cung cấp dữ liệu khoa học độc lập về các lượng thải và hiệu suất năng lượng của bếp ăn để hỗ trợ phát triển các công nghệ nấu ăn bền vững sạch hơn.
Kiểm nghiệm tại phòng thí nghiệm đang được thực hiện tại cơ sở kiểm nghiệm bếp sạch của EPA tại trung tâm nghiên cứu Research Triangle Park, NC. Cơ sở này có các năng lực đo lường tiên tiến nhất để mô tả đặc điểm các loại khí và son khí, gồm các chất ô nhiễm không khí độc hại, khí nhà kính, và muội than đen.
Các nghiên cứu đã được thực hiện với nhiều loại bếp và nhiên liệu được kiểm nghiệm ở dưới nhiều điều kiện khác nhau để mô phỏng các điều kiện hoạt động tại hiện trường. EPA cũng tài trợ và hỗ trợ kiểm nghiệm tại hiện trường.
Các công nghệ bếp ăn được chọn kiểm nghiệm dựa trên các tiêu chí cụ thể bao gồm: số lượng sử dụng, dữ liệu kiểm nghiệm hiện có, thị trường tiềm năng, nhu cầu dữ liệu cơ sở, sẵn có nhiên liệu, các đặc trưng, sáng tạo, và nhu cầu đối tác.
EPA cũng thực hiện các nghiên cứu để hiểu các tác động sức khỏe từ việc tiếp xúc với các lượng thải từ bếp ăn.
Tác động
Nghiên cứu của EPA đang góp phần quan trọng cải thiện công nghệ bếp sạch khắp thế giới.
Trong một phần nỗ lực, EPA hỗ trợ phát triển các phương pháp và định thức kiểm nghiệm bếp tiêu chuẩn thông qua Hội đồng kỹ thuật ISO 285, Các giải pháp nấu ăn sạch và bếp sạch. Các tiêu chuẩn có thể tạo động lực cho các nhà chế tạo bếp sáng tạo và nâng cao hiệu suất bếp.
Những công việc trên nhằm hỗ trợ Liên minh Bếp sạch Toàn cầu đạt mục tiêu thúc đẩy lựa chọn bếp và nhiên liệu sạch tại 100 triệu hộ gia đình vào năm 2020.
Các nhà đầu tư, tài trợ, và chính phủ đang tìm các dữ liệu độc lập để ra quyết định về các chương trình bếp sạch. Giới khoa học đang cung cấp các thông tin cho các nhà phát triển và sản xuất bếp cải tiến công nghệ bếp sạch. EPA hỗ trợ các Trung tâm Kiểm nghiệm và Thông tin Khu vực quốc tế. Các trung tâm này đang xây dựng năng lực đánh giá bếp theo các hướng dẫn quốc tế hiện có, và các trung tâm sẽ kiểm nghiệm các loại bếp theo các tiêu chuẩn quốc tế sau khi chúng được thiết lập.
Các đóng góp khoa học của EPA bao gồm:
· Cải thiện sức khỏe người dân tại các nước đang phát triển
· Thông qua các loại bếp sạch để xử lý các vấn đề môi trường như nạn phá rừng do kiếm nhiên liệu đốt
· Xử lý các lượng thải muội than đen và khí nhà kính góp phần gây biến đổi khí hậu.
CLEAN COOKSTOVE RESEARCH

Cookstoves tested for air pollutant emissions and energy efficiency
Problem
According to the World Health Organization, cookstove smoke is a major contributor to indoor air pollution in developing countries causing approximately 4 million premature deaths annually and a wide range of illnesses.
Nearly half of the people in the world still depend on the burning of biomass (wood, charcoal, crop residues, and dung) and coal in rudimentary cookstoves or open fires to cook their food. People in developing countries, primarily women and children, are exposed to smoke with high concentrations of pollutants such as fine particles composed of toxic compounds.
Health studies show that exposure to cookstove smoke contributes to a wide range of illnesses such as pneumonia and low-birth weight in children, lung cancer, chronic obstructive pulmonary disease, blindness, and heart disease in adults, especially women who are disproportionately exposed in their homes.
Cookstove Research
As part of this effort, EPA is an international leader in clean cookstove research and provides independent scientific data on cookstove emissions and energy efficiency to support the development of cleaner sustainable cooking technologies.
Laboratory testing is being conducted at EPA's cookstove test facility in Research Triangle Park, NC. The facility has state-of-the-art measurement capabilities to characterize emissions of gases and aerosols, including toxic air pollutants, greenhouse gases, and black carbon.
Studies are conducted using multiple stoves and fuels tested under varying conditions to simulate operating conditions found in the field. EPA also sponsors and supports field testing.
Cookstove technologies are selected for testing based on specific criteria including: quantity in use, existing test data, potential market, need for baseline data, fuel availability, unique features, innovation, and partner needs.
EPA also conducts studies to understand the health effects from exposure to emissions from cookstoves.
Impact
EPA's research is making a significant contribution to providing cleaner cookstove technology throughout the world.
As part of this effort, EPA supports development of standard cookstove testing methods and protocols through ISO Technical Committee 285, Clean Cookstoves and Clean Cooking Solutions. Standards can provide incentive for stove developers to innovate and improve stove performance.
The work is supporting the Global Alliance for Clean Cookstoves, which has a goal to foster the adoption of clean cookstoves and fuels in 100 million households by 2020.
Investors, donors, and governments are seeking out the independent data to make decisions about clean cookstove programs. The science is providing information to cookstove developers and manufacturers to advance clean cookstove technology. EPA helps to support international Regional Testing and Knowledge Centers, many of which are sponsored by the Global Alliance for Clean Cookstoves. The Centers are building capacity for evaluating stoves following existing international guidelines, and Centers will test stoves to international standards once they are established.
The scientific contributions by EPA are:
· Improving the health of people in developing countries
· Addressing environmental problems with cookstoves such as deforestation when wood is sought for burning
· Addressing emissions of black carbon and greenhouse gases that contribute to climate change.