slider-bep-ga-sinh-hoc-v2 slider-bep-ga-sinh-hoc-v2

THÔNG TIN NÓNG

BÁO CÁO: HÀNG TRIỆU NGƯỜI TRUNG QUỐC VẤN SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU RẮN ĐỂ NẤU ĂN VÀ SƯỞI ẤM, GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ MÔI TRƯỜNG ĐÁNG KỂ

Ngày 28 Tháng 11, 2016
 15/11/ 2016 Tin tức Ngành

http://cleancookstoves.org/images/data/IMAGE/photo/000/000/634-1.JPG

 Một tổng kết được Liên minh hỗ trợ đã cho thấy xấp xỉ 600 triệu người dân Trung Quốc vẫn sử dụng than hoặc nhiên liệu sinh khối để nấu ăn, và gần 30% các hộ gia đình tiếp tục sưởi ấm bằng nhiên liệu rắn. Theo báo cáo, “Đốt nhiên liệu rắn tại dân cư và các ảnh hưởng đến chất lương không khí và sức khỏe con người tại Trung Quốc đại lục,” 13% tổng mức tiêu thụ năng lượng của con người tại Trung Quốc là từ việc tiêu thụ nhiên liệu rắn. Các lượng thải từ việc đốt nhiên liệu rắn tại dân cư là phần đáng kể nhưng bị xem nhẹ đã đóng góp vào ô nhiễm không khí môi trường địa phương và khu vực; nhiên liệu rắn tại gia đình đóng góp từ 50 đến 80% tổng lượng thải do con người chủ yếu gồm PM2.5, cácbonic, muội than đen (BC), cacbon hữu cơ (OC), và benzo(a)pyrene tại Trung Quốc.

Tổng kết cũng nêu bật các tác động sức khỏe bất lợi của ô nhiễm khí trong nhà là rõ ràng trên cơ sở ngày càng nhiều bằng chứng địa phương, liên kết chặt chẽ với các bằng chứng toàn cầu cho thấy ô nhiễm khí trong nhà có thể gây ra một loạt hệ quả sức khỏe, gồm các bệnh hô hấp và tim mạch, các ảnh hưởng dây thần kinh, và tổn thương hệ miễn dịch. Ô nhiễm khí trong nhà là yếu tố nguy cơ tử vong hàng thứ 5 tại Trung Quốc, dẫn đến hơn 1 triệu ca chết trẻ mỗi năm.

Ngoài việc nêu bật mức độ vấn đề tại Trung Quốc, tổng kết còn cho thấy cần có thêm nghiên cứu để hiểu rõ hơn các tác động của việc sử dụng nhiên liệu rắn trong nhà và cho thấy sự phát triển của các chiến lược giảm mức độ sử dụng nhiên liệu rắn trong nhà một cách thực tiễn tại Trung Quốc. Mặc dù các tác động bất lợi của các nhiên liệu rắn trong nhà đã được nhận diện rõ ràng, việc lượng hóa các tác động này vẫn còn sự không chắc chắn lớn, chủ yếu do sự thiếu hụt các số liệu (ví dụ: các lượng tiêu thụ nhiên liệu rắn tại dân cư, mức sử dụng các bếp truyền thống và bếp sạch, các yếu tố lượng thải đo được tại hiện trường, lượng khí trong nhà, mức độ tiếp xúc, và các thống kê bệnh tật…) và các thiếu hụt về hiểu biết (ví dụ: các xu hướng sử dụng nhiên liệu rắn và bếp, các động lực thải, các yếu tố ảnh hưởng đến lượng thải, mối quan hệ giữa chất lượng nhiên liệu và khí trong nhà, mối liên hệ giữa chất lượng khí trong nhà và ngoài trời, và ảnh hưởng của đô thị hóa đến lượng thải…). Tổng kết đã nêu bật những ưu tiên nghiên cứu chủ chốt sau để xử lý các thiếu hụt đó:

  1. Khảo sát và quan trắc hiện trường để cho thấy về đánh giá các tác động đến sức khỏe và khí hậu
  2. Nghiên cứu mô hình hóa để đánh giá các tác động đến sức khỏe và khí hậu của việc tiêu thụ nhiên liệu rắn tại dân cư, bao gồm các lượng tồn khí thải đã được giải quyết tạm thời theo tỉ lệ, mô hình hóa chất lượng khí trong nhà, mô hình hóa rút bớt và sự tiếp xúc của người dân, và dự tính các tỉ lệ đóng góp liên quan của khu vực dân cư đến ô nhiễm không khí môi trường.
  3. Các đánh giá tác động để cho thấy rõ hơn sự phát triển các chính sách hướng tới giảm lượng thải.
  4. Các công cụ ra quyết định dựa trên bằng chứng để thông báo chính sách, bao gồm các phân tích lợi ích chi phí và các đánh giá nguy cơ.

 (Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)

 

REPORT: MILLIONS OF CHINESE STILL USING SOLID FUELS FOR COOKING AND HEATING, CAUSING SIGNIFICANT AMBIENT AIR POLLUTION

November 15, 2016 Sector News

http://cleancookstoves.org/images/data/IMAGE/photo/000/000/634-1.JPG

 An Alliance-supported review found that approximately 600 million Chinese people are still using coal or biomass fuels for cooking, and almost 30 percent of households continue to heat their homes with solid fuels. According to the report, “Residential Solid Fuel Combustion and Impacts on Air Quality and Human Health in Mainland China,” 13 percent of the total anthropogenic energy consumption in China is due to solid fuel consumption. Emissions from residential solid fuel burning are a significant but overlooked contributor to local and regional ambient air pollution; household solid fuels contribute between 50-80 percent of total anthropogenic emissions of primary PM2.5, CO, black carbon (BC), organic carbon (OC), and benzo(a)pyrene in China.

The review also highlights that the adverse health effects of household air pollution are apparent in a growing local evidence base, which is consistent with the global evidence showing that household air pollution can cause a range of health outcomes, including respiratory and cardiovascular disease, neural tube defects, and immune system impairment. Household air pollution is the fifth leading risk factor for death in China, leading to over one million premature deaths each year.

In addition to highlighting the magnitude of the problem in China, the review found that more research is needed to better understand the impacts of household solid fuel use and inform the development of practical abatement strategies in China. Although adverse effects of household solid fuels are well recognized, the quantification of these effects have great uncertainty, primarily due to data gaps (e.g. quantities of residential solid fuel consumption, usage of traditional and clean stoves, field measured emission factors, household air quality, exposure rate, and disease statistics etc.) and knowledge gaps (e.g. trends of solid fuel and stove uses, emission dynamics, factors affecting the emission, relationship between fuel and indoor air quality, association between indoor and ambient air quality, and influence of urbanization on the emission etc.). The review highlighted the following key research priorities to address these gaps:

  1. Field survey and observation to inform evaluation of health and climate impacts
  2. Modeling studies to assess climate and health impacts of residential solid fuel consumption, including highly spatiotemporally resolved emission inventories, indoor air quality modeling, downscaling and population exposure modeling, and estimates of the relative contributions of residential sector to ambient air pollution.
  3. Impact assessments to better inform development of emission-abatement oriented policies
  4. Evidence-based decision tools to inform policy, including cost-benefit analyses and risk assessments

(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)