07/12/2016 – Tin tức Ngành
Sau khi phát hành một nghiên cứu cho thấy một loại bếp sinh khối được phân phối đến người dùng tại Malawi đã làm giảm 40% lượng đốt nhiên liệu trong khi ít ảnh hưởng đến các tỉ lệ viêm phổi ở trẻ được báo cáo, Liên minh đã đưa ra báo cáo như sau:
“Rủi ro tiếp xúc với khói độc từ các cách nấu ăn truyền thống là một trong những thủ phạm giết người lớn nhất – nhưng ít được biết đến nhất. Tổ chức Y tế Thế giới dự tính rủi ro tiếp xúc khói từ việc nấu ăn đơn giản gây ra hơn 4 triệu ca chết sớm mỗi năm – khiến nhiều triệu người khác mắc bệnh, và khiến hàng ngàn người bị bỏng và thương nghiêm trọng. Ngoài những ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng, cách nấu ăn này còn gây thiệt hại tràn lan tới môi trường, năng lực phụ nữ, khí hậu, và kinh tế.
“Dựa trên loại bếp được đánh giá trong thử nghiệm tại Malawi, sự ít tác động đến tình trạng viêm phổi ở trẻ là không đáng ngạc nhiên. Trong khi loại bếp này có thể mang lại hàng loạt lợi ích về môi trường, khí hậu, và lối sống, nó lại không đáp ứng được các mức độ dự kiến theo Hướng dẫn chất lượng không khí trong nhà của WHO để giảm tình trạng viêm phổi ở trẻ trong các điều kiện thí nghiệm thực hành tốt nhất.
Điểm này là rất quan trọng.
Lancet đã phát hành một tài liệu phản hồi về nghiên cứu từ các chuyên gia năng lượng gia đình Tiến sĩ Majid Ezzati và Dr. Jill Baumgartner nêu ra những giới hạn của nghiên cứu, đặc biệt về việc sử dụng bếp can thiệp mà theo dự đoán sẽ không giúp giảm các lượng thải xuống các mức do WHO đề xuất. Chúng ta biết rằng tiềm năng mà nấu ăn sạch đem lại các lợi ích sức khỏe cộng đồng trong thế giới thực phụ thuộc vào chất lượng bếp, loại và điều kiện nhiên liệu được đốt, tỉ lệ lựa chọn bếp và nhiên liệu – dù các bếp được sử dụng đúng cách, lâu dài và duy nhất bởi người tiêu dùng, những người đã mua chúng.
Các tác giả của tài liệu phản hồi khẳng định chỉ có 1/2 hộ gia đình tham gia báo cáo sử dụng các bếp can thiệp cho các nhu cầu nấu ăn của họ sau 2 năm. Các dữ liệu sử dụng bếp, tuy vậy, cho thấy vào cuối nghiên cứu những hộ gia đình đó chỉ sử dụng các bếp can thiệp của họ trung bình trong 34% thời gian thực tế nấu ăn mỗi ngày. Với các tỉ lệ sử dụng bếp từ mức tối thiểu đến một nửa hộ gia đình chỉ sử dụng các bếp trên (theo như các dữ liệu tự báo cáo cho thấy), chúng ta không thể kỳ vọng thấy các lợi ích sức khỏe ở những bên tham gia.
Các lợi ích sức khỏe cũng không chỉ phụ thuộc vào việc liệu các bếp và nhiên liệu sạch có được sử dụng trong mỗi hộ gia đình không (các mức ô nhiễm không khí trong nhà) mà vào việc liệu chúng có được sử dụng ở quy mô cộng đồng lớn không. Khói từ nấu ăn đã được chứng minh có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sinh kế cá nhân và các nguồn ô nhiễm liên quan đến sự đốt cháy khác, bao gồm hút thuốc lá, khói xe cộ, và đốt rác cũng cần được xử lý để có được bầu không khí sạch. Cùng với các yếu tố rủi ro sức khỏe môi trường khác như sốt rét, nước và vệ sinh, chúng ta sẽ cần tạo được độ phủ rộng các hành động can thiệp tốt nhất có thể có và xử lý các nguồn tiếp xúc chủ yếu khác để tối đa hóa các lợi ích sức khỏe.
Nghiên cứu Malawi đã phát hiện một mức giảm đáng kể trong các báo cáo về bỏng từ những người tham gia. Đây là một tin lớn. Bỏng do bếp thô sơ và bếp không an toàn là một rủi ro âm thầm mà các hộ gia đình nghèo phải đối mặt, góp phần cho tỉ lệ đáng kể trong 195.000 ca tử vong do bỏng xảy ra hàng năm. Nghiên cứu cung cấp bằng chứng rõ ràng về việc sử dụng bếp cải tiến có thể giảm rủi ro bị bỏng cho các hộ gia đình sử dụng chúng.
Liên minh đã làm việc không chỉ về vấn đề lựa chọn bếp sạch và hiệu quả mà còn về việc tăng tiếp cận nhiên liệu nấu ăn sạch, như ethanol, LPG, năng lượng mặt trời, và khí gas sinh học. Ngoài các lợi ích về giảm bệnh viêm phổi và bỏng ở trẻ, còn có những lợi ích sức khỏe khác có thể đạt được thông qua việc lựa chọn và sử dụng bền vững các bếp và nhiên liệu sạch có thể được chứng minh. Những lợi ích này bao gồm về giảm những hệ quả sinh bất lợi (sinh thiếu cân), các ảnh hưởng về nhận thức, sức khỏe bà mẹ, bệnh đục nhân mắt, ung thư, và bệnh tim phổi mãn tính.
Chúng ta phải đối mặt với nhu cầu sức khỏe cộng đồng cấp bách phải bảo đảm có các nghiên cứu và đánh giá vượt trội tập trung chứng minh các lợi ích của các hoạt động nấu ăn sạch có quy mô. Các kết quả ban đầu từ một nghiên cứu về bếp ethanol và các kết quả sinh bất lợi sắp được công bố chỉ ra khả năng nấu ăn sạch có thể cải thiện các chỉ số sức khỏe bà mẹ. Các nghiên cứu đánh giá các chỉ số chủ yếu về bệnh tim phổi mãn tính ở người trưởng thành thay đổi như thế nào từ các lượng giảm về ô nhiễm khí trong nhà hiện cũng đang được thực hiện.
Từ khi thành lập, Liên minh đã tập trung vào việc thực hiện một chiến lược toàn diện nhằm tạo điều kiện cho một thị trường thịnh vượng cho bếp và nhiên liệu sạch. Ngoài việc hỗ trợ hàng loạt nghiên cứu, phát triển các tiêu chuẩn bếp ISO toàn cầu, chúng tôi cũng làm việc với các đối tác để liên tục đẩy mạnh chuỗi cung ứng bếp và nhiên liệu sạch và hiệu quả bằng cách cung cấp tài trợ và hỗ trợ xây dựng năng lực để tăng cường các khả năng hoạt động và kỹ thuật của các doanh nghiệp bếp và nhiên liệu sáng tạo, ở giai đoạn đầu.
Chúng tôi xem sự phát triển của các giải pháp nấu ăn sạch và hiệu quả hơn là một quá trình cách mạng, và đã thấy bước tiến triển đáng kể liên quan đến chất lượng (cả về lượng thải và hiệu suất nhiên liệu) và sự bền vững của các công nghệ bếp qua các lớp hiệu suất, cũng như các khía cạnh mô hình kinh doanh khác như cách mà các sản phẩm được phân phối và bán, và thậm chí được cấp tài chính để giảm chi phí ban đầu và tăng khả năng chi trả cho người tiêu dùng. Liên minh cũng đang hỗ trợ các nỗ lực tăng cường lựa chọn thông qua các chiến dịch thay đổi nhận thức và hành vi để bảo đảm sự sử dụng mạnh mẽ và đầy đủ các bếp và nhiên liệu có chất lượng tốt hơn nhằm thu được các lợi ích tối đa – về sức khỏe, môi trường, năng lực phụ nữ và phát triển sinh kế.
Chúng ta cần tiếp tục hỗ trợ và tăng cường các nỗ lực phù hợp với cách tiếp cận toàn diện của chúng ta để bảo đảm cho một thị trường bếp và nhiên liệu sạch bền vững mà theo thời gian chúng ta sẽ thấy được sự lựa chọn ngày càng tăng các giải pháp nấu ăn sạch để bảo đảm việc nấu ăn không còn lấy đi mạng sống của người nào nữa.
(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)
STATEMENT FROM THE GLOBAL ALLIANCE FOR CLEAN COOKSTOVES ON MALAWI COOKSTOVE STUDY IN LANCET
December 07, 2016 Sector News
Following the publication of a study that showed one type of biomass cookstove given away to users in Malawi reduced burns by 40% but had little impact on reported rates of child pneumonia, the Alliance issued the following statement:
“Daily exposure to toxic smoke from traditional cooking practices is one of the world’s biggest – but least well-known killers. The World Health Organization estimates that exposure to smoke from the simple act of cooking causes more than four million premature deaths per year - millions more fall sick, and thousands of people suffer severe burns and injuries. Beyond the dramatic health impacts, this way of cooking causes widespread damage to the environment, women’s empowerment, climate, and the economy.
“Based on the type of stove evaluated in the Malawi trial, the lack of impact on child pneumonia is not surprising. While this stove may offer a range of environmental, climate, and lifestyle benefits, the stove does not meet WHO indoor air quality guideline levels expected to reduce child pneumonia under the best performing laboratory conditions.
This point is critical.
Lancet has already published a response to the study from household energy experts Dr. Majid Ezzati and Dr. Jill Baumgartner outlining the limitations of the study, specifically the use of an intervention stove that predictably would not reduce emissions to the levels recommended by the WHO. We know that the potential for clean cooking to provide public health benefits in the real world depends on the quality of the cookstove, the type and condition of the fuel burned, the rate of stove and fuel adoption - whether the stoves are used properly, consistently and exclusively by the consumers who have purchased them.
The paper’s authors state that only half of participating households report using the intervention stoves for all of their cooking needs after two years. Stove use data, however, indicates that by the end of the study those households only use their intervention stoves for 0.34 cooking events per day, on average. With stove use rates ranging from minimal to up to half of the households using the stoves exclusively (as suggested by self-reported data), we would not expect to see health benefits among participants.
Health benefits are also not just dependent on whether clean stoves and fuels are used in each household (levels of indoor air pollution) but whether they are used at scale in the larger community. Smoke from cooking has been shown to have a large effect on individual health and wellbeing and other combustion-related sources of pollution, including tobacco, vehicles, and trash burning need to be addressed as well in order to achieve clean air. As with other environmental health risk factors like malaria, water and sanitation, we will need to achieve widespread coverage with the best possible interventions and address other major sources of exposure in order to maximize health benefits.
The Malawi study found a significant reduction in reports of burns from participants. This is big news. Burns from open fires and unsafe cookstoves are an insidious risk faced by poor households, contributing to a substantial percentage of the estimated 195,000 burn deaths that occur annually. The study provides clear evidence of how use of an improved cookstove can reduce burn risk for households that use them.
The Alliance has worked to address the adoption of clean and efficient cookstoves but also on increasing access to the clean cooking fuels, such as ethanol, LPG, solar, and biogas. Beyond child pneumonia and burns, there are other important health benefits that can be achieved through the uptake and sustained use of demonstrably clean stoves and fuels. These include adverse pregnancy outcomes (like low birthweight), cognitive effects, maternal health, cataracts, cancer, and chronic cardiopulmonary disease.
We have a public health imperative to ensure that cutting-edge research and evaluation focused on demonstrating the benefits of scaling clean cooking continues. Preliminary results from a study on ethanol stoves and adverse pregnancy outcomes soon to be released point to the ability of clean cooking to improve indicators of maternal health. Studies assessing how key indicators of adult chronic cardiopulmonary disease change as a result of reductions in household air pollution are also currently underway.
The Alliance’s focus since our founding has been on implementing a comprehensive strategy to enable a thriving market for cleaner cookstoves and fuels. In addition to supporting a variety of research studies, and supporting the development of global ISO cookstoves standards, we have also worked with our partners to continue to strengthen the supply chain for cleaner and more efficient cookstoves and fuels by providing financial and capacity building support to enhance the operational and technical capabilities of innovative, early-stage cookstoves and fuels businesses.
We see the development of cleaner and more efficient cooking solutions as an evolutionary process, and have already seen significant progress being made with regards to the quality (both in terms of emissions and fuel efficiency) and durability of stove technologies across tiers of performance, as well as other aspects of business models such as the way products are distributed and sold, and even financed to reduce upfront costs and increase affordability for consumers. The Alliance is also supporting efforts to enhance adoption through awareness and behavior change campaigns to ensure strong and full use of these better quality stoves and fuels for maximum benefits – health, environment, women’s empowerment and livelihood development.
We need to continue to support and scale efforts in line with our comprehensive approach to ensure a sustainable market for cookstoves and fuels which over time will see increased adoption of clean cooking solutions to ensure cooking no longer kills.
(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)