Ngày 19/01/2017 – Tin tức Ngành

Andrew Grieshop
Một phụ nữ, cõng đứa con nhỏ đang ngủ trên lưng, nấu ăn với một chiếc bếp được cấp khí cưỡng bức trong bếp tại một vùng nông thôn Malawi. Một chiếc bếp truyền thống, và những bức tường đầy bồ hóng do sử dụng bếp trong nhà, làm nền cho công việc nấu ăn của cô ấy.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Bang Bắc Carolina và Trường Y khoa Nhiệt đới Liverpool đã phát hiện các bếp cải tiến đem lại nhiều lợi ích cho môi trường và khí hậu tại các vùng nông thôn Malawi. Khi so sánh với các bếp thô sơ truyền thống, các bếp được cấp khí cưỡng bức làm giảm 45% lượng thải vật chất dạng hạt mịn trên mỗi lượng củi gỗ được đốt và 47% lượng thải cacbon monoxit trên mỗi lượng củi gỗ được đốt. Do các bếp được cấp khí cưỡng bước sử dụng ít củi gỗ hơn nên tổng lượng giảm vật chất dạng hạt mịn đạt đến gần 75%.
Như dự đoán, các nhà nghiên cứu phát hiện các lượng thải ô nhiễm từ những chiếc bếp cải tiến này là cao hơn so với các kết quả kiểm tra thí nghiệm, do những khác biệt về cách thức sử dụng bếp giữa phòng thí nghiệm và kiểm tra tại hiện trường. Những kết quả này nêu bật sự cần thiết của việc kiểm tra tại hiện trường trước khi lựa chọn giải pháp tăng quy mô sản xuất kinh doanh, tầm quan trọng của truyền thông thay đổi hành vi sử dụng bếp hợp lý và lâu dài, và việc phát triển các chuỗi cung ứng mạnh cho các loại củi gỗ đã qua chế biến.
Tác giả bài viết này là Andrew Grieshop, một trợ giảng về kỹ thuật dân dụng, xây dựng và môi trường tại Đại học bang Bắc Carolina. Để đọc toàn bộ bài viết, xin vui lòng nhấn vào đây.
(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)
ADVANCED BIOMASS COOKSTOVES DEMONSTRATE SIGNIFICANT CLIMATE AND ENVIRONMENT BENEFITS IN REAL LIFE SETTINGS, DESPITE SHOWING LESS THAN EXPECTED BENEFITS COMPARED TO LAB TESTING
January 19, 2017 Sector News

Andrew Grieshop
A woman, with sleeping infant on her back, cooking with a forced-draft cookstove in her kitchen in rural Malawi. A traditional cook fire, and the sooty walls that result from its use indoors, are seen in the background.
Researchers from North Carolina State University and the Liverpool School of Tropical Medicine have found that improved woodstoves provide benefits to the environment and climate in rural Malawi. When compared to traditional open fires, the forced-draft stoves resulted in a 45 percent reduction of fine particulate matter emissions per amount of wood burned and a 47 percent reduction of carbon monoxide emissions per amount of wood burned. Because the forced-draft stoves used less wood, the total reduction of particulate matter emissions was approximately 75 percent.
As expected, researchers found that pollutant emissions from these improved woodstoves were higher than demonstrated in laboratory testing, due in part to differences in use between lab and field testing. These results emphasize the need for field testing before choosing interventions to take to scale, the importance of behavior change communication on proper and consistent stove usage, and developing strong supply chains for processed wood.
The corresponding author of the paper is Andrew Grieshop, an assistant professor of civil, construction and environmental engineering at North Carolina State University. To read the full article, click here.
(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)