Ngày 30/01/2017 – Tin tức Ngành

Việc chọn một loại bếp phù hợp với các hình thức tổ chức định cư nhân đạo có thể là một vấn đề phức tạp đối với các tổ chức cung cấp viện trợ. Các sản phẩm thường khó sử dụng hoặc đòi hỏi các thay đổi thói quen nấu ăn lớn, điều này có thể dẫn đến việc các sản phẩm lại bị những người sử dụng bán đi để đáp ứng các nhu cầu khác. Phức tạp hơn nữa, các cơ quan nhân đạo lớn thường đối mặt với các quy trình mua bếp dài dằng dặc, làm chậm chễ việc giao các loại bếp cải thiện cuộc sống cho những người bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng. Vấn đề này đặc biệt cấp thiết trong những đợt thiên tai như động đất và sóng thần, khi các cơ sở vật chất nấu ăn có thể bị phá hủy và không được thay thế trong nhiều tháng hoặc nhiều năm.
Để ứng phó các thách thức này, Cao ủy Liên hiệp quốc về Người tị nạn (UNHCR), đã hợp tác với Liên minh Bếp sạch Toàn cầu và tập đoàn Berkerly Air Monitoring Group thiết lập một bộ tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá hiệu suất chung có thể sử dụng để đánh giá các bếp sẵn có trên thị trường. Một bộ hướng dẫn đã được thiết lập ban đầu vào năm 2015, và UNHCR đã công bố các quy cách cuối cùng như là một phần của một gói thầu công khai vào cuối năm ngoái. Cùng với Thỏa thuận tại hội nghị quốc tế về ISO, gói thầu quy định các thông số tối thiểu về hiệu suất nhiên liệu của bếp, các lượng thải trong nhà, an toàn, trọng lượng, và các yếu tố khác. Gói thầu cũng yêu cầu các nhà sản xuất cung cấp ít nhất một năm bảo hành cho bếp, đây là điều kiện quan trọng trong các thiết lập tổ chức nhân đạo nơi các dịch vụ sửa chữa là hiếm có.
Các quy cách mới sẽ cho phép các văn phòng quốc gia của UNHCR dễ dàng hơn khi mua một dải rộng các bếp đáp ứng các nhu cầu của các cộng đồng tị nạn cụ thể, đồng thời bảo đảm các sản phẩm đáp ứng một mức độ chất lượng tối thiểu. Paul Quigley, Điều phối viên năng lượng cao cấp của UNHCR nói: “Chúng tôi đang hy vọng gói thầu sẽ cho thấy một ý tưởng rõ ràng hơn nhiều về chi phí và hiệu suất hay các lượng thải, cũng như cho phép có được một quy trình quyết định rõ ràng hơn về việc lựa chọn kết hợp bếp và nhiên liệu sạch phù hợp hơn, ngay cả ở cấp địa phương”. Cùng với các cơ quan nhân đạo, UNHCR đang tìm kiếm các phương pháp như hỗ trợ tiền mặt và các phiếu mua hàng để những người bị mất nơi ở có cùng mức độ lựa chọn như những người tiêu dùng cá nhân.
Các tiêu chuẩn mua bếp chính thức của UNHCR là một cơ hội cho các cơ quan nhân đạo thực hành theo. Năm 2016, Liên minh đã hỗ trợ Liên hiệp quốc tế Chữ thập đỏ và tổ chức Red Crescent Societies (IFRC) cập nhật các thông số đầu vào cho bếp sử dụng nhiên liệu rắn hiệu quả trong Tài liệu giới thiệu các vật phẩm cần thiết, cung cấp các khuyến nghị sản phẩm được sử dụng trong các tình huống nhân đạo. Liên minh sẽ tiếp tục làm việc với các tổ chức như Chương trình Lương thực Thế giới và Médecins Sans Frontières vào năm 2017 để thiết lập các hướng dẫn nội bộ tương tự, với mục tiêu hài hòa với các yêu cầu giữa các cơ quan nhân đạo.
(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)
UNHCR SET TECHNICAL SPECIFICATIONS FOR COOKSTOVE PROCUREMENT
January 30, 2017 Sector News

Choosing an appropriate cookstove in humanitarian settings can be complex for organizations providing aid. Too often products prove difficult to use or require a significant change in cooking habits, which can result in the product being sold by the prospective user to meet other needs. To complicate matters further, large humanitarian agencies regularly face long procurement processes for cookstoves, delaying the delivery of life-improving stoves to crisis-affected people. This problem is particularly acute during natural disasters such as earthquakes or tsunamis, when cooking facilities may be destroyed and will not be replaced for months or years.
To respond to these challenges, the United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR), partnered with the Global Alliance for Clean Cookstoves and Berkeley Air Monitoring Group to develop a common set of performance and test standards to that could be used to evaluate cookstoves available in the market. A set of guidelines was initially developed in 2015, and UNHCR released the final specifications as part of a public tender late last year. In line with the ISO International Workshop Agreement, the tender includes minimum criteria for stove fuel efficiency, indoor emissions, safety, weight, and other factors. It also requires that manufacturers provide at least a one-year warrantee on the stove, which is crucial in humanitarian settings where repair services are rare.
The new specifications will allow UNHCR country offices to more easily procure a wide range of stoves that fit the needs of specific refugee populations, while ensuring that the products meet a minimum level of quality. “We are hoping the tender will give a much clearer idea of cost vs. efficiency or emissions, as well as enable a more informed decision process on choosing the most appropriate fuel and stove combination, even at local level,” says Paul Quigley, Senior Energy Coordinator at UNHCR. Along with other humanitarian agencies, UNHCR is exploring methods such as cash assistance and vouchers to give displaced people the same degree of choice as private consumers.
UNHCR’s formal procurement standards for cookstoves present an opportunity for other humanitarian agencies to follow suit. In 2016, the Alliance assisted the International Federation of the Red Cross and Red Crescent Societies (IFRC) to update its entry for efficient solid fuel stoves in the Emergency Items Catalogue, which provides recommendations for products to be used in humanitarian situations. The Alliance will continue to work with organizations such as the World Food Programme and Médecins Sans Frontières in 2017 to develop similar internal guidelines, with the goal of harmonizing requirements across agencies.
(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)