slider-bep-ga-sinh-hoc-v2 slider-bep-ga-sinh-hoc-v2

THÔNG TIN NÓNG

BÁO CÁO VÀ CÔNG CỤ MỚI GIÚP THEO DÕI VÒNG ĐỜI NHIÊN LIỆU NẤU ĂN

Ngày 11 Tháng 2, 2017
 Ngày 26/01/2017 – Tin tức Ngành


 Việc đốt các nhiên liệu nấu ăn truyền thống như phân động vật, than củi và than khó có thể đạt được các tác động tích cực về chất lượng không khí, sức khỏe, và môi trường. Nhưng việc hiểu các tác động của việc đốt nhiên liệu chỉ là một mảnh ghép nhỏ của bức tranh lớn khi phải đo lường tác động của từng loại nhiên liệu nấu ăn.

Một báo cáo và công cụ tương tác mới, do Liên minh Bếp sạch Toàn cầu hợp tác với tập đoàn Eastern Research Group thiết lập, giúp có được một bức tranh hoàn chỉnh hơn về các tác động tiềm ẩn của từng loại nhiên liệu nấu ăn, từ khâu sản xuất, chế biến, phân phối, cũng như sử dụng.

Bằng cách tiếp cận đánh giá vòng đời (LCA), báo cáo cáo có tên “Phân tích so sánh các nhiên liệu nấu ăn: các đánh giá tác động môi trường, kinh tế và xã hội trong vòng đời của nhiên liệu”, cung cấp hiện trạng tác động của việc sản xuất 11 loại nhiên liệu nấu ăn, bao gồm một loạt sinh khối có các nguồn khác nhau như gỗ, phụ phẩm nông nghiệp, tre, cũng như các nhiên liệu lỏng và khí gas.

Mô hình LCA mô tả các tác động môi trường của sản phẩm hoặc quy trình từ “gốc” (nguồn được sử dụng để tạo sản phẩm) đến “ngọn” (các lượng thải ra không khí, nước, và đất). Ví dụ, hình dưới đây thể hiện các đầu vào và đầu ra trong vòng đời của than củi có nguồn từ gỗ. Lưu đồ cho thấy có nhiều loại đầu vào ở mỗi giai đoạn như nhiên liệu thô, năng lượng, và nước có thể dẫn đến các phụ phẩm và lượng thải có hại cho không khí, nước, và đất.

 

 

Bổ sung thêm cho báo cáo, một công cụ trực tuyến có tên là Công cụ phân tích, so sánh & tích hợp nhiên liệu (FACIT) đã được thiết lập giúp các bên liên quan có thể tự thay đổi các thông số - như loại nhiên liệu, quốc gia, và các chỉ số - để đánh giá các lựa chọn nhiên liệu nấu ăn và tách biệt các bước sản xuất nhiên liệu có các tác động lớn nhất. FACIT giúp các doanh nghiệp hiểu thấu để có những cải tiến theo chuỗi giá trị nhiên liệu và cho phép các nhà tài trợ và đầu tư thực hiện các lựa chọn đầu tư và dự án có nhiều thông tin hơn. Các chính quyền địa phương và quốc gia có thể sử dụng FACIT để hướng dẫn các quyết định chính sách, và các nhà nghiên cứu có thể sử dụng nó để xác định các cơ hội cải tiến công nghệ và hiệu suất nhiên liệu. Báo cáo và công cụ có các chỉ số kinh tế xã hội cho phép xem xét và đánh giá các lựa chọn nhiên liệu.

Để tiếp cận FACIT, xin ghé thăm website: visit cleancookstoves.org/facit. Báo cáo và phụ lục có thể được tiếp cận qua tab Resources. Xin mời tiếp tục ghé thăm website để có các cập nhật hội thảo qua webiste-internet về FACIT sắp tới.

(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu) 

 

NEW REPORT AND TOOL HELP TRACK LIFE-CYCLE OF COOKING FUELS

January 26, 2017 Sector News


 The combustion of traditional cooking fuels such as dung, charcoal and coal can have far-reaching impacts on air quality, health, and the environment. But understanding the effects of fuel combustion is just one piece of the larger picture when it comes to gauging the impact of a cooking fuel. 

A new report and interactive tool, created by the Global Alliance for Clean Cookstoves, in partnership with Eastern Research Group, helps capture a more complete picture of the potential impact of a cooking fuel, from its production, processing, and distribution, as well as its use.

Using a life cycle assessment (LCA) approach, the report, titled “Comparative Analysis of Fuels for Cooking: Life Cycle Environmental Impacts and Economic and Social Considerations” provides a snapshot of impacts resulting from production of 11 different cooking fuels, including a range of biomass sourced from different sources such as wood, agricultural residue, and bamboo, as well as liquid, and gas options.

The LCA model captures the environmental effects of a product or process from “cradle” (the resources used to create a product) to “grave” (the emissions to air, water, and land). As an example, the figure below shows the types of inputs and outputs for the lifecycle of charcoal briquettes derived from wood. The diagram shows that various inputs at each phase such as raw material, energy, and water can result in harmful byproducts and emissions to air, water and land. 

 


 To complement the report, an online tool called Fuel Analysis, Comparison & Integration Tool (FACIT) was developed to enable stakeholders to manually change parameters – such as fuel type, country, and indicators –  to compare trade-offs of different cooking fuels and to isolate the steps in fuel production that have the largest impacts. FACIT gives enterprises insights to make improvements along the fuel value chain and allows donors and investors to make more informed investment and project choices. Local and national governments can use FACIT to guide policy decisions, and researchers can use it to identify opportunities to improve fuel technologies and performance. The report and tool include economic and social indicators that provide considerations to weigh when evaluating fuel choices.

To access FACIT, visit cleancookstoves.org/facit. The report and appendices can be accessed under the Resources tab. Please continue to visit the website for updates on upcoming webinars on FACIT. 

(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)