slider-bep-ga-sinh-hoc-v2 slider-bep-ga-sinh-hoc-v2

THÔNG TIN NÓNG

PHƠI BÀY TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ – CUNG CẤP THÔNG TIN CHO CÁC LĨNH VỰC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VÀ HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ

Ngày 10 Tháng 3, 2017
 26/02/2017 – Tin tức Ngành


 Đầu tháng này, CEO của Liên minh, Radha Muthiah, đã cùng Tommy Wells, Giám đốc Bộ Năng lượng và Môi trường và Terry Yosie, Chủ tịch và CEO của Trung tâm Môi trường Thế giới, tham gia một cuộc hội thảo về ứng phó những ảnh hưởng của ô nhiễm đến sức khỏe con người và môi trường. Cuộc hội thảo là một phần của sự kiện Hướng tới Đại hội về môi trường Liên hiệp quốc: Chống lại ô nhiễm toàn cầu, do Cơ quan Môi trường Liên hiệp quốc tại Bắc Mỹ tổ chức. Những người chủ trì hội thảo và các diễn giả, bao gồm Tổng giám đốc điều hành Cơ quan Môi trường Liên hiệp quốc Ibrahim Thiaw, đã trình bày về những tác động về sức khỏe, kinh tế và môi trường của ô nhiễm không khí, cũng như các cách tiếp cận phối hợp cần thiết để ứng phó thách thức lớn này. Cuộc hội thảo sẽ giúp thông tin cho Đại hội về môi trường Liên hiệp quốc sắp tới, tập trung vào việc ứng phó ô nhiễm ở mức độ địa phương và toàn cầu.

Nấu ăn và ô nhiễm môi trường

 Trong nhận xét của mình, bà Radha đã nhấn mạnh 5 điểm chính:

1.         Ô nhiễm không khí hộ gia đình (trong nhà) là một nguồn chủ yếu gây ô nhiễm không khí môi trường (ngoài nhà). Thực tế, trên toàn cầu, ô nhiễm không khí gia đình là nguồn của 12% ô nhiễm không khí môi trường. Tại Ấn Độ và Trung Quốc, đến 30% ô nhiễm không khí môi trường bị gây ra bởi các lượng thải trong nhà.

2.         Lĩnh vực tư nhân phải đóng một vai trong trong việc ứng phó ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm không khí trong nhà. Liên minh đã thực hiện một cách tiếp cận dựa trên thị trường có sự tham gia từ chính phủ, lĩnh vực tư nhân, và các chuyên gia và nguồn lực xã hội dân sự.

3.         Ô nhiễm không khí gia đình không chỉ là một vấn đề của nông thôn và ô nhiễm không khí tổng thể không chỉ là một vấn đề đô thị.

4.         Ô nhiễm không khí không bị giới hạn bởi các biên giới. Ô nhiễm không khí từ việc nấu ăn không hiệu quả tại Châu Á, Châu Phi, và Châu Mỹ la tinh đã ảnh hưởng khắp toàn cầu, bao gồm cả Châu Nam cực

5.         Để ứng phó vấn đề đa diện này, chúng ta cần bảo đảm rằng những người tiêu dùng có thể tiếp cận đến các giải pháp nấu ăn có thể chi trả và an toàn hơn đáp ứng được các nhu cầu của họ. Và chúng ta phải thay đổi cách thế giới của chúng ta đang nấu ăn để đạt được Các mục tiêu phát triển bền vững theo Hiệp định Paris về khí hậu.

Liên minh tiếp tục ứng phó các thách thức về ô nhiễm không khí gia đình và nấu ăn không hiệu quả bằng cách đẩy mạnh việc cung cấp bếp và nhiên liệu sạch và hiệu quả và hỗ trợ sự sáng tạo trong ngành. Ngoài những nỗ lực này, Liên minh còn hỗ trợ việc đo lường ô nhiễm không khí ở cấp địa phương và toàn cầu, đồng thời xây dựng năng lực kỹ thuật cho những nhà làm luật và những người thực hiện tìm kiếm cách giảm ô nhiễm không khí.

Mặc dù thật đáng khích lệ khi thấy vấn đề ô nhiễm không khí đang nhận được sự chú ý ngày càng gia tăng, chúng ta vẫn quá thường xuyên bỏ qua nó, đặc biệt là ở cấp độ gia đình. Do vậy, Liên minh đang làm việc để đẩy mạnh các thảo luận về ô nhiễm không khí và giúp giải quyết vấn đề này theo cách thức mang lại những lợi ích lớn nhất cho khí hậu, kinh tế của chúng ta và cho các hộ gia đình ở cả nông thôn và đô thị trên toàn cầu.

 

 

EXPOSING AIR POLLUTION, INFORMING POLICY AND ACTION

February 26, 2017 Sector News


 Earlier this month, the Alliance’s CEO, Radha Muthiah, joined Tommy Wells, the Director of the D.C. Department of Energy and Environment and Terry Yosie, President and CEO of World Environment Center, on a panel addressing the impacts of pollution on human health and the environment. The panel was part of Towards the UN Environment Assembly: Combating Global Pollution, an event organized by UN Environment North America. Panelists and speakers, including UN Environment Deputy Executive Director Ibrahim Thiaw, presented on the health, economic, and environmental impacts of air pollution, as well as the collaborative approaches needed to take on this massive challenge. The discussion will help inform the upcoming UN Environment Assembly, which will focus on addressing local and global level pollution.

 Cooking and air pollution

 In her remarks, Radha highlighted five major points:

  1. Household (indoor) air pollution is a major source of ambient (outdoor) air pollution. In fact, globally, household air pollution is the source of 12% of ambient air pollution. In India and China, as much as 30% of ambient air pollution is caused by household emissions.

2.      The private sector must play a role in addressing air pollution, especially indoor air pollution. The Alliance has taken a market-based approach that draws from government, private sector, and civil society expertise and resources.

3.      Household air pollution is not just a rural problem and overall air pollution is not just an urban problem.

4.      Air pollution is not constrained by borders. Air pollution from inefficient cooking in Asia, Africa, and Latin America has impacts across our globe, including in the Arctic.

5.      To address this multifaceted issue, we need to ensure that consumers have access to affordable and safer cooking solutions that meet their needs. And we must transform how the world cooks to achieve the Sustainable Development Goals and deliver on the Paris Agreement on climate.

The Alliance continues to address the challenges of household air pollution and inefficient cooking by strengthening the supply of clean and efficient cookstoves and fuels and supporting innovation within the sector. In addition to these efforts, the Alliance supports measurement of air pollution at local and global levels, while providing technical capacity to policymakers and implementers looking to reduce air pollution.

Though it is encouraging to see the issue of air pollution receiving increased attention, it is still too often overlooked, particularly at the household level. Therefore, the Alliance is working to elevate the discussion on air pollution and help solve this problem in a way that brings about the greatest benefits for our climate, economy, and to rural and urban households globally.