02/02/2017 – Tin tức Ngành
Trong các ngày 14-16/02/2017, Liên minh và wPower Hub đã tổ chức một hội thảo tương tác về khởi nghiệp năng lượng của phụ nữ tại Nairobi, Kenya. Sự kiện này đã quy tụ gần 100 người tham gia từ 14 nước thuộc các khu vực Vùng phụ Sahara Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ la tinh, Bắc Mỹ, và Châu Âu để thảo luận về những thực hành tốt nhất và các thách thức chủ yếu đối với việc tăng cường khởi nghiệp của phụ nữ trong lĩnh vực năng lượng gia đình trên quy mô toàn cầu. Trong suốt khóa hội thảo 2,5 ngày, các nhà thực hành, nghiên cứu, làm luật, tài trợ, và doanh nhân từ hơn 65 tổ chức đã cùng chia sẻ các nghiên cứu, những cách tiếp cận sáng tạo, và các giải pháp công nghệ mới nhất đang được triển khai trong ngành, và một lượng thời gian đáng kể được dành cho các thảo luận chiến lược để hiểu những khoảng trống quan trọng vẫn tồn tại và cách thức mà ngành có thể làm việc hướng tới tăng cường khởi nghiệp năng lượng và nâng cao năng lực phụ nữ.
Các phiên họp theo chủ điểm đã trình bày những thực hành tốt nhất được nêu trong Cẩm nang nguồn lực tăng cường lựa chọn các giải pháp nấu ăn sạch thông qua nâng cao năng lực phụ nữ của Liên minh, được phát hành năm 2013. Trong suốt thời lượng hội thảo, các bên tham gia đã trình bày về những thực hành tốt nhất, trên cơ sở đó, nắm bắt những thành công và thách thức lớn mà các đối tác đã trải nghiệm trong công việc, và xác định những lĩnh vực quan trọng mà chúng ta cần tập trung vào để tiến về phía trước.
Sau hội thảo, Liên minh sẽ làm việc cùng với các đối tác wPOWER để đưa ra một tổng hợp về các phát hiện và đề xuất từ các thảo luận chiến lược này nhằm chia sẻ rộng rãi hơn và thúc đẩy sự phát triển của ngành.
Các chủ điểm chính:
· Điều gì thúc đẩy phụ nữ tiến tới khởi nghiệp trong ngành năng lượng? Phụ nữ tham gia vì những lý do khác nhau, nhưng thường có mối liên hệ cá nhân đến các vấn đề và một mong muốn thay đổi cuộc sống cho các cộng đồng của họ. Phụ nữ cũng nhận ra các sản phẩm năng lượng sạch là cơ hội kinh doanh mạnh mẽ - cơ hội để có lợi nhuận bằng cách giúp các cộng đồng tiếp các sản phẩm cứu mạng sống cho mọi người.

Neha Juneja, CEO, Greenway Grameen Infra: Năng lượng đang tác động đến phụ nữ và còn được thấy là một cơ hội kinh doanh lớn. Những nhà lãnh đạo tương lai trong ngành năng lượng sẽ đến từ những cơ sở này.
· Hướng dẫn & tập huấn: Việc đào tạo đơn giản với phụ nữ là không đủ. Cần có một sự tập trung ngày càng tăng vào công tác hướng dẫn và tập huấn, đây là chìa khóa đi đến thành công cho cả các CEO nữ và các doanh nhân khởi nghiệp siêu nhỏ. Chúng ta cần tìm ra cách hướng dẫn cho phần cốt lõi của các chương trình khởi nghiệp của phụ nữ, và đưa vào thiết kế, ngân sách, và thực hiện chương trình.
Soma Dutta, ENERGIA: Chỉ đơn lẻ một tổ chức không thể đạt được những gì chúng ta đang cố gắng đạt đến. Các quan hệ đối tác là chìa khóa để hỗ trợ khởi nghiệp cho phụ nữ.
· Thu hút sự tham gia của nam giới: Chúng tôi đã thảo luận về tầm quan trọng của việc thu hút sự tham gia của nam giới và cách mà các doanh nhân nữ không thể thành công nếu không có sự hỗ trợ của gia đình, mạng lưới xã hội, và cộng đồng của họ. Chúng tôi đã được nghe từ những CEO nữ và những doanh nhân khởi nghiệp siêu nhỏ về tầm quan trọng của sự tham gia đối thoại của nam giới trong cộng đồng để bảo đảm sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp của phụ nữ. Nếu nam giới được cung cấp thông tin và được tư vấn, họ có thể hỗ trợ phụ nữ trong các sự nghiệp kinh doanh hơn là trở thành những chướng ngại vật hay thách thức.
Faith Wandera-Odongo, Phó giám đốc về Năng lượng tái tạo, Bộ Năng lượng và Dầu mỏ Kenya: Vẫn có một sự mất cân đối giữa nam giới và phụ nữ trong việc chiếm các vị trí ra quyết định trong ngành năng lượng.
· Nâng cao năng lực và hoạt động đại lý: Phụ nữ cần hơn cả những kỹ năng kinh doanh cơ bản; họ cần các kỹ năng lãnh đạo và nâng cao năng lực để mang lại sự tự tin và thêm nữa là hỗ trợ cho các doanh nghiệp của họ. Các phương pháp nâng cao năng lực và lãnh đạo đã được xây dựng, thử nghiệm, và đo lường và đây cần là một phần cốt lõi của chiến lược ngành hướng về phía trước. Nhiều diễn giả đã nhấn mạnh tầm quan trọng của sự kiên trì, và bạn phải kiên trì như thế nào để thành công và không bao giờ bỏ cuộc, và không có sự tự tin hay các kỹ năng lãnh đạo thì sẽ đặc biệt khó khăn cho phụ nữ để tiếp tục tham gia vào ngành năng lượng khi họ có nhiều ưu tiên cơ hội khác.
Katherine Lucey, Solar Sister: Đào tạo về nâng cao năng lực khởi nghiệp không chỉ có tác dụng ảnh hưởng mà còn cần thiết cho mọi chương trình đào tạo khởi nghiệp. Thuộc Qũy nâng cao năng lực phụ nữ, Solar Sister đã hấp thụ những khái niệm từ khóa Đào tạo nâng cao năng lực để đưa vào chương trình đào tạo hiện tại.
· Các sáng tạo: Cần có một sự tập trung vào cách chúng ta đưa các công nghệ và cách tiếp cận sáng tạo khác nhau vào các doanh nghiệp khởi nghiệp của phụ nữ. Living Goods và Dự án Paradigm đã nói về tuyển dụng, duy trì và quản lý hiệu quả trong các doanh nghiệp khởi nghiệp của phụ nữ. Paradigm nhấn mạnh vào cách chúng ta có thể học hỏi từ các trải nhiệm của những người khác. Một số ví dụ về các thực hành sáng tạo gồm có các hệ thống tin nhắn lời nói, các nhóm whatsapp, và các kết quả dựa trên sự cấp vốn. Các bên hội thảo khác cũng đề cập đến giá trị của sự làm việc với các trường học để thực hiện các công tác giáo dục, đào tạo và tiếp thị sản phẩm với các sinh viên, gia đình và cộng đồng của họ.
Smita Rakesh, Tata Trusts: Chúng tôi tìm kiếm các tổ chức phân cấp quyền ra quyết định – chúng tôi không chỉ đưa phụ nữ tham gia vào các cấp cơ sở như là biểu tượng mà thôi.
(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)
WEEW2017: ADVANCING ENERGY ENTREPRENEURSHIP AND WOMEN’S EMPOWERMENT
February 27, 2017 Sector News
From February 14-16, 2017 the Alliance and the wPower Hub hosted an interactive workshop on women’s energy entrepreneurship in Nairobi, Kenya. The event brought together nearly 100 people from 14 countries in Sub Saharan Africa, Asia, Latin America, North America, and Europe to discuss best practices and key challenges for scaling women’s entrepreneurship in the household energy sector globally. Over the course of two and a half days, practitioners, researchers, policy makers, donors, and entrepreneurs from over 65 organizations came together to share the latest research, innovative approaches, and technological solutions that the sector is employing, and a significant amount of time was dedicated to strategic discussions to understand the critical gaps that remain and how the sector can work towards advancing energy entrepreneurship and women’s empowerment.
Our thematic sessions reflected on the best practices outlined in the Alliance’s Resource Guide for Scaling Adoption of Clean Cooking Solutions through Women’s Empowerment, which was published in 2013. Over the course of the workshop, participants reflected on best practices, built upon them, captured the major successes and challenges that partners have experienced in their work, and identifed the critical areas that we should focus on moving forward.
Following the workshop, the Alliance will work with wPOWER partners to publish a summary of the findings and recommendations from these strategic discussions that can be shared more broadly and used to enhance the sector.
Key themes:
· What drives women towards entrepreneurship in the clean energy sector? Women get involved for different reasons, but there is often a personal connection to the issues and a desire for change in their communities. Women also recognize clean energy products as a strong business opportunity – a chance to make a profit by helping their communities gain access to essential life-saving products.
Neha Juneja, CEO, Greenway Grameen Infra: Energy affecting women that is unexplored is an even bigger business opportunity. The next leaders in the energy sector will come from the grassroots.
· Mentoring & coaching: Simply training women isn’t enough. There needs to be an increased focus on mentorship and coaching is key to the success of both women CEOs and micro-entrepreneurs. We need to figure out how mentoring can be offered as a core component of women’s entrepreneurship programs, and include it in program design, budget, and implementation.
Soma Dutta, ENERGIA: One single organization isn't likely to achieve what we're trying to achieve. Partnerships are key for supporting women’s entrepreneurship.
· Engaging men: We discussed the importance of engaging men and how women entrepreneurs can’t be successful without the support of their families, social networks, and communities. We heard from women CEOs and micro-entrepreneurs about the importance of engaging in dialogue with men in the community to ensure support for women-led businesses. If men are informed and consulted, they are more likely to support women in their business pursuits rather than serve as a road block or challenge.
Faith Wandera-Odongo, Deputy Director of Renewable Energy, Ministry of Energy and Petroleum Kenya: There's still an imbalance between men and women in occupying decision-making positions in the energy sector.
· Empowerment and agency: Women need more than just basic business skills; they need leadership and empowerment skills to give them confidence and to further advance their businesses. Empowerment and leadership methodologies have been developed, tested, and measured and this should be a core part of the sector’s strategy moving forward. Many speakers emphasized the importance of grit, and how you must be persistent to be successful and to never give up, and without the confidence or leadership skills to do so, it can be particularly challenging for women to stay engaged in the energy sector when they have many other competing priorities.
Katherine Lucey, Solar Sister: The Empowered Entrepreneur training is not only impactful, but essential for all entrepreneur training. Under the Women’s Empowerment Fund, Solar Sister ‘baked in’ concepts from the Empowerment Training to fit with its existing training program.
· Innovations: There was a focus on how we engage women entrepreneurs through different technologies and innovative approaches. Living Goods and the Paradigm Project spoke about recruitment, retention, and performance management of women entrepreneurs. Paradigm emphasized how we should take the time to share more about our challenges and failures so that we can learn from other’s experiences. Some examples of innovative practices included voice messaging systems, whatsapp groups, and results based financing. Others also mentioned the value in working with schools to do education, training, and product marketing with students, their families and communities.
Smita Rakesh, Tata Trusts: We look for organizations that decentralize decision making – we don’t just engage women at the grassroots as symbolic.
(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)