slider-bep-ga-sinh-hoc-v2 slider-bep-ga-sinh-hoc-v2

THÔNG TIN NÓNG

QUỸ INTERNATIONAL LIFELINE FUND

Ngày 8 Tháng 4, 2017
 29/03/2017 – Tin đối tác nổi bật


Qũy International Lifeline Fund

 Từ năm 2006, Qũy Dòng đời Quốc tế (International Lifeline Fund, có trụ sở tại Washington, D.C.) đã làm việc tại các trại tị nạn và IDP (những người bị mất nơi ở), các thiết lập khẩn cấp, và các thị trường được thương mại hóa để hỗ trợ tiếp cận bền vững với các công nghệ nấu ăn sạch. Trong suốt thời gian này, Lifeline đã thực hiện các chương trình nhân đạo và phát triển khắp vùng Cận Sahara và Caribê, bao gồm Bắc Uganda, Darfur, Nam Sudan, Burundi, Haiti, Tanzania, và Bắc  Kenya.

Với các nhà máy bếp tại Port-au-Prince, Haiti và Lira, Uganda, các hành động can thiệp của Lifeline đã xây dựng được ba công nghệ chính: bếp than củi gia đình cho các cộng đồng đô thị và cận đô thị, bếp đốt gỗ gia đình cho các cộng đồng nông thôn, và bếp tổ chức cho các trường học và bệnh viện sử dụng kết hợp củi và viên than sinh khối. Bằng việc thiết lập các cơ sở sản xuất được địa phương hóa và các mạng lưới người bán dạo rộng khắp, Lifeline đã thành công trong việc phân phối và bán hơn 220.000 bếp hiệu quả mà đã tác động đến hơn 1 triệu sinh mạng.

Năng lực mở rộng của Lifeline về mọi khía cạnh lập chương trình bếp, bao gồm nghiên cứu và phát triển, thiết kế, kiểm tra, sản xuất, tiếp thị, phân phối, đào tạo, và theo dõi và đánh giá chương trình, đã phát triển qua cả một thập kỷ kinh nghiệm trong lĩnh vực bếp quốc tế. Nhờ các quan hệ đối tác mạnh với các đơn vị đầu ngành khác, như Liên minh Bếp sạch Toàn cầu, Lifeline đã tạo được các thị trường bếp hiệu quả về nhiên liệu (FES) mới bằng việc xây dựng lòng tin, các mối quan hệ, và các thương hiệu dựa trên các vòng lặp phản hồi khách hàng. Đặc biệt, Lifeline đã đánh giá cao sự công tác chặt chẽ với Liên minh về Sáng kiến Nhóm Làm việc Nhân Đạo về Tiếp cận An toàn Với Nhiên liệu và Năng lượng (SAFE), và hiện đang thúc đẩy các mục tiêu của Sáng kiến tại Burundi bằng việc nâng cao nhận thức người dùng về các lợi ích của FES và đào tạo các nhà gia công địa phương sản xuất các mẫu bếp hiệu quả.

Trong những năm gần đây, Lifeline đã mở rộng chương trình của mình tập trung hướng đến việc phát triển các thị trường FES bền vững tại các khu vực nông thôn có hạ tầng dịch vụ kém. Trong khi các xu hướng toàn cầu trong ngành bếp sạch đã tập trung mạnh vào các giải pháp thị trường cho người dung đô thị, thị trường nông thôn vẫn bị mắc kẹt giữa hai thái cực: bếp chi phí thấp có hiệu suất kém, vòng đời ngắn, và thiếu ổn định, và bếp giá trị cao với các hiệu suất nhiên liệu cạnh tranh nhưng giá bán vượt quá nhiều so với khả năng của những người dung thu nhập thấp.

3 năm trước đây, Lifeline đã bước vào thị trường này bị bỏ ngỏ và xuất phát từ một cách tiếp cận mở rộng và sứ mệnh phát triển nhằm tạo một sản phẩm đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của người dân Uganda với mức giá có thể tiếp cận cho những người dung thu nhập thấp. Cách tiếp cận dài hạn thận trọng này đã giúp nhóm kỹ thuật của Lifeline nghiên cứu các thói quen nấu ăn địa phương, kiểm tra đi kiểm tra lại các mẫu FES khác nhau, đào tạo lực lượng lao động, tìm nguồn nguyên liệu thô, hợp lý hóa và sản xuất bán cơ khí, và tùy biến và điều chỉnh các sản phẩm để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của người dung. Ngoài ra, với các khoản đầu tư gần đây về cơ sở hạ tầng, Lifeline đã tăng năng lực sản xuất của nhà máy Lira lên 7.000 bếp/tháng, cho phép giảm giá thành thấp hơn và cung cấp một loạt mẫu bếp gia đình có giá bán từ 2 đến 10 USD.

Chiến lược nghiên cứu và phát triển lấy con người làm trung tâm này đã chứng tỏ thành công trong việc kích thích thị trường nông thôn Uganda không được trang bị nước sạch trước đó. Như được minh chứng trong một nghiên cứu đang tiếp diễn do Đại học Notre Dame thực hiện, bếp đốt gỗ nông thôn của Lifeline đã cho thấy tỉ lệ lựa chọn là 95% trong số các gia đình tham gia tại Apac, Uganda. Việc ưu tiên các bộ phận thiết kế giúp nâng cao các tỉ lệ lựa chọn của người dung, như khả năng sử dụng, độ bền, và độ phù hợp với nhiều loại nồi, đã dẫn đến 45.000 đơn đặt hàng cho mẫu bếp này trong chưa đầy 2 năm.

Từ thành công với việc tạo ra các bếp ăn hiệu quả cao, bền và có giá cả phải chăng cho thị trường nông thôn Uganda, Lifeline tìm cách đóng góp vào thay đổi rộng hơn trong ngành bếp bằng cách khuyến khích các nhà sản xuất bếp khác tập trung vào các yếu tố thiết kế mà sẽ thúc đẩy lựa chọn của nhiều người dùng hơn. Với cách tiếp cận này, các đối tác bếp sẽ có tác động lớn hơn trong các bối cảnh nhân đạo và thành công hơn trong việc phát triển các giải pháp thị trường bền vững về thương mại.

Vui lòng xem thêm chi tiết về Lifeline tại http://lifelinefund.org/

 

(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)

 

PARTNER SPOTLIGHT: INTERNATIONAL LIFELINE FUND

March 29, 2017 Partner Spotlight


International Lifeline Fund

 Since 2006, Washington, D.C.-based International Lifeline Fund has worked in refugee and IDP camps, emergency settings, and commercialized markets to enable sustainable access to fuel-efficient cooking technologies. Throughout this time, Lifeline has implemented humanitarian and development programs across sub-Saharan African and the Caribbean, including in Northern Uganda, Darfur, South Sudan, Burundi, Haiti, Tanzania, and Northern Kenya.

With stove factories in Port-au-Prince, Haiti and Lira, Uganda, Lifeline’s interventions have been built around three main technologies: household charcoal stoves for urban and peri-urban communities, household wood stoves for rural communities, and institutional stoves for schools and hospitals that utilize a combination of firewood and biomass briquettes. By establishing localized production facilities and widespread vendor networks, Lifeline has succeeded in distributing and selling more than 220,000 efficient cookstoves that have impacted over one million lives.

Lifeline’s extensive capacity in all aspects of cookstove programming, including R&D, design, testing, production, marketing, distribution, training, and program monitoring and evaluation, has evolved over a decade of experience in the international stove sector. Thanks to strong partnerships with other industry leaders, such as the Global Alliance for Clean Cookstoves, Lifeline has created new fuel-efficient stove (FES) markets by building trust, relationships, and brands based on customer feedback loops. Specifically, Lifeline has valued close collaboration with the Alliance on the Safe Access to Fuel and Energy (SAFE) Humanitarian Working Group Initiative, and is now promoting the Initiative’s goals in Burundi by raising consumer awareness of FES benefits and training local fabricators to produce efficient stove models.

In recent years, Lifeline has expanded its program focus towards developing sustainable FES markets in underserved rural areas. While global trends in the stove sector have focused heavily on market solutions for urban consumers, the rural market remains trapped between two extremes: low cost cookstoves that suffer from poor efficiency, short lifespans, and lack of consistency, and high quality stoves with competitive fuel efficiencies that are priced far out of reach for low-income consumers.

Three years ago, Lifeline stepped into this market void and embarked on an extensive research and development mission to create a product that would meet the needs and desires of the rural Ugandan population at an accessible price point for low-income consumers. This deliberate long-term approach enabled Lifeline’s technical team to study local cooking habits, test and re-test different FES models, train labor forces, source raw materials, streamline and semi-mechanize production, and customize and fine-tune products to meet its customers’ multifarious demands. Additionally, owing recent investments in infrastructure, Lifeline has increased the production capacity of its Lira factory to 7,000 stoves per month, allowing it to lower overhead costs and offer a variety of household stove models ranging from USD $2 to $10.

This human-centered R&D strategy has proven successful in stimulating the previously untapped rural Ugandan market. As demonstrated in an ongoing study by the University of Notre Dame, Lifeline’s rural wood stove showed a 95% adoption rate among participating households in Apac, Uganda. Prioritizing design elements that improve rates of user adoption, such as usability, durability, and suitability with a variety of pot sizes, has resulted in the placement of over 45,000 orders for this model in less than two years.

From its success with creating highly efficient, durable, and affordably priced cookstoves for Uganda’s rural market, Lifeline seeks to contribute to broader change in the stove sector by encouraging other stove producers to focus on design elements that will promote greater user adoption. With this approach, stove partners will have greater impact in humanitarian contexts and more success developing financially sustainable market solutions.

Learn more about Lifeline at http://lifelinefund.org/

 (Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)