27/04/2017 – Điểm tin đối tác

Với kỷ niệm thành lập lần thứ 125, Tata Trusts là một trong những tổ chức nhân đạo lâu đời, không đảng phái của Ấn Độ hoạt động tại một số nơi để phát triển cộng đồng. Từ khi khởi đầu, Tata Trusts đã đóng vai trò tiên phong trong việc chuyển biến nhận thức truyền thống về nhân đạo để tạo các thay đổi bền vững mà không gây ảnh hưởng đến đời sống của các cộng đồng. Thông qua việc thực hiện trực tiếp, các chiến lược cộng tác, và trao tài trợ, Trusts đã hỗ trợ và tạo động lực cách mạng trong nhiều lĩnh vực như giáo dục; chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng; sinh kế nông thôn; quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên; thúc đẩy chính phủ và xã hội dân sự, truyền thông, nghệ thuật, nghề thủ công và văn hóa. Tata Trusts tiếp tục được dẫn dắt bởi các nguyên tắc của Người sáng lập, Jamsetji Tata và thông qua tầm nhìn của ông về nhân đạo tiên phong, Trusts tạo chất xúc tác cho sự phát triển xã hội đồng thời bảo đảm các biện pháp và hành động can thiệp có một mối tương quan đương đại với quốc gia. Để biết thêm chi tiết, vui lòng truy cập website www.tatatrusts.org
Trong ba năm qua, Trusts đã làm việc theo các chương trình nấu ăn sạch với mục đích xây dựng một hệ sinh thái thuận lợi cho các cộng đồng nông thôn để tiếp cận các giải pháp nấu ăn có giá cả phải chăng, sạch và hiệu quả. Một chương trình lớn đã được phát động hai năm trước thúc đẩy nhu cầu và tạo điều kiện nguồn cung các giải pháp nấu ăn hiệu quả đến tận ngưỡng cửa của các cộng đồng nông thôn và bộ lạc thông qua các tổ chức cộng đồng và doanh nhân địa phương.
Chương trình đang được thực hiện tại ba tiểu bang tại Ấn Độ - Gujarat, Rajasthan và Uttar Pradesh. Với sự giúp đỡ của các tổ chức cộng đồng, các đối tác chuyển giao đầu cuối, các đối tác và tổ chức nghiên cứu trong ngành, chương trình nhằm xây dựng một thị trường mua bán và lựa chọn 60.000 giải pháp bếp sạch tại ba tiểu bang này. Đây là một chương trình theo học thuyết bất khả tri công nghệ và một loạt rộng giải pháp từ các loại bếp cấp khí tự nhiên (draft) đến các bếp cảm ứng, cung cấp nhiều lựa chọn sẵn có cho các cộng đồng chú trọng vào lựa chọn của họ.
Chương trình đang cố gắng xử lý các thách thức trong việc cung cấp các giải pháp nấu ăn sạch, hiệu quả, và có chất lượng tốt cho các hộ dân nông thôn bằng cách tạo các kênh phân phối từ cơ sở (các doanh nhân địa phương), thiết lập các cơ chế cấp tài chính, tập trung vào nhận thức và tiếp thị các giải pháp nấu ăn sạch, đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức nông thôn tại cơ sở phát triển các năng lực trong lĩnh vực tiếp cận năng lượng. Các nhóm tự trợ giúp (SHG) và hiệp hội địa phương đã tham gia tạo điều kiện cấp các khoản vay cho các thành viên và tạo lập nhu cầu tại các khu vực của họ. Các quỹ quay vòng đã được tạo lập cùng với các Hiệp hội để tạo các cơ chế tài chính đa dạng cho người dùng mua bếp.
Nhận thức được rằng các tác động thực tế của nấu ăn sạch chỉ có thể tích tụ từ việc sử dụng các giải pháp mà không phải chỉ từ doanh số, Chương trình cũng nỗ lực theo dõi, đo lường, và điều chỉnh lựa chọn các giải pháp này thông qua các khảo sát, theo dõi hiện trường, sử dụng cảm biến, và một nhấn mạnh đặc biệt về các chiến dịch nhận thức và tiếp thị.
Theo chương trình, hơn 500 doanh nghiệp nữ siêu nhỏ đã được đào tạo và bán hơn 6.000 thiết bị cho đến nay. Một loạt hoạt động về nhận thức và tiếp thị đã được thực hiện, bao gồm: các cuộc thi nấu ăn, nukkad natak, trình diễn sản phẩm, múa rối, trình diễn với màn trướng…
Mỗi khu vực đã có những phản hồi khác nhau về các mô hình này, và cả về các sản phẩm đang được xúc tiến. Kết quả là, chiến lược hiện tại tại mỗi địa điểm thể hiện mô hình thực hiện đã được xác định là hiệu quả nhất tại khu vực đó. Tương tự, gói sản phẩm đang được xúc tiến cũng đang phát triển dựa trên các bài học này. Các sản phẩm đang thường xuyên được thử nghiệm và giới thiệu tại mỗi tiểu bang.
Các khu vực đã được nối điện cho thấy có nhu cầu cao hơn với các loại bếp cảm ứng so với bếp sinh khối cải tiến, điều này phản ánh nhu cầu đối với các thiết bị nấu ăn hiện đại. Tuy nhiên, nhu cầu cho các dụng cụ chuyên ngành để nấu ăn trên bếp cảm ứng đã được thấy là một rào cản trong việc bảo đảm việc sử dụng bếp trong một số trường hợp.
Trong khi hiện tượng bếp chồng bếp tiếp tục tại hầu hết các địa điểm, phong trào đã được thấy là tiến triển tới một sự chồng bếp sạch hơn, với sự giảm phụ thuộc vào bếp truyền thống. Việc cung cấp các khoản vay thông qua các hiệp hội và MFI, và có sự tham gia chủ động của các tổ chức địa phương (các hiệp hội và SHG) đã được chứng minh là hiệu quả tại hầu hết các địa điểm.
Điểm nhấn chính của chương trình cho đến nay là sự tham gia của các doanh nhân địa phương với các nhịp cầu xóa bỏ khoảng cách giữa những người đề xướng hay đại diện của sự thay đổi và những người dùng thực tế. Trong hầu hết các trường hợp, những gì dường như có hiệu quả từ trước đến nay đều là kinh nghiệm cá nhân của các doanh nhân trong việc sử dụng các giải pháp này.
Con đường phía trước
Tiến về phía trước, kế hoạch là thúc đẩy các chiến lược thành công tại mỗi khu vực địa lý để tiến đến các cộng đồng. Các kiểm tra sự chấp nhận của người dùng đang được thực hiện để giới thiệu các sản phẩm mới trong chương trình và cung cấp thêm các lựa chọn cho những người dùng. Có thêm những biện pháp và cơ cấu tài chính đang được triển khai, thí điểm, và thực hiện để hỗ trợ các hộ gia đình cần hỗ trợ tài chính để hiện thực hóa nấu ăn sạch. Các cảm biến nhiệt và các đầu dò công nghệ khác sẽ được sử dụng với các số lượng lớn hơn để nghiên cứu về sự sử dụng và lựa chọn trong số các hộ gia đình đã mua bếp. Các chiến lược cấp hiện trường cùng với sự tham gia của các bên liên quan khác nhau, sẽ bảo đảm các kết quả mong muốn của chương trình cùng với các kết quả vượt kỳ vọng.
Trusts có kế hoạch triển khai một nền tảng để thiết kế các nghiên cứu và phát triển các công nghệ hiệu quả và sạch hơn đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của người dùng. Trusts cũng đã hợp tác với Liên minh để thúc đẩy hệ sinh thái nấu ăn sạch tại Ấn Độ. Liên minh và Tata Trusts có nhiều hiệp đồng về tầm nhìn và cách tiếp cận hướng đến biến đổi không gian nấu ăn sạch tại Ấn Độ. Trusts cũng là đối tác của Diễn đàn Nấu ăn Sạch 2017 đang được Liên minh tổ chức tại New Delhi vào tháng 10 năm nay.
(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)
PARTNER SPOTLIGHT: TATA TRUSTS
April 27, 2017 Partner Spotlight
Celebrating its 125th anniversary this year, Tata Trusts is India’s oldest, non-sectarian philanthropic organisations that works in several areas of community development. Since its inception, Tata Trusts has played a pioneering role in transforming traditional ideas of philanthropy to make impactful sustainable change in the lives of the communities. Through direct implementation, co-partnership strategies, and grant making, the Trusts support and drive innovation in the areas of education; healthcare and nutrition; rural livelihoods; natural resources management; enhancing civil society and governance and media, arts, crafts and culture. Tata Trusts continue to be guided by the principles of its Founder, Jamsetji Tata and through his vision of proactive philanthropy, the Trusts catalyse societal development while ensuring that initiatives and interventions have a contemporary relevance to the nation. For more information please visit www.tatatrusts.org
For the last three years, the Trusts have been working on clean cooking programs with the objective of building an enabling ecosystem for rural communities to access affordable, clean and efficient cooking solutions. A large implementation program was launched two years ago to foster demand and facilitate the supply of efficient cooking solutions at the doorsteps of the rural and tribal communities through their community institutions and local entrepreneurs.
The program is being implemented across three states in India – Gujarat, Rajasthan and Uttar Pradesh. With the help of community institutions, last-mile delivery partners, field partners and research organisations, the program aims to build the market to facilitate the sale and adoption of 60,000 clean cooking solutions in these three states. This is a technology agnostic program and the solutions range from natural draft cookstoves to induction stoves, covering a wide array of options that are made available to the communities along with an emphasis on their adoption.
The program is trying to address challenges in the supply of good quality and efficient clean cooking solutions to rural households by creating grassroots distribution channels (local entrepreneurs), setting up financing mechanisms, focusing on awareness and marketing of clean cooking solutions, and enabling existing grassroots rural institutions to develop capacities in the field of energy access. Local Self-Help Groups (SHGs) and Federations have been engaged in facilitating loans for members and demand generation in their respective areas. Revolving funds have been created with the Federations to enable various financial mechanisms for users to purchase cookstoves.
Acknowledging that the real impacts of clean cooking can only accrue from usage of the solutions and not merely from sales, the Program also attempts to track, measure, and drive adoption of these solutions through surveys, field monitoring, use of sensors, and a strong emphasis on awareness and marketing campaigns.
Under the program, more than 500 women micro-entrepreneurs have been trained and have sold more than 6000 devices so far. A range of awareness and marketing activities have been carried out, that include: cooking competitions, nukkad nataks, product demonstrations, puppet shows, canopy exhibits etc.
Each region has responded differently to these models, and also to the products being promoted. As a result, the current strategy at each location represents the implementation model that was found to be the most effective in that region. Similarly, the basket of products being promoted is also expanding based on these learnings. New products are regularly being tried and introduced in each state.
Areas with electricity connections have displayed a higher demand for induction stoves than for improved biomass stoves, reflecting an aspiration for a modern cooking devices. However, the need for specialised utensils for cooking on induction stoves has been observed to be a barrier in ensuring usage in some cases.
While stove stacking continues in almost all locations, the movement has been observed to be towards a cleaner stack, with reduced dependence on traditional stoves. Provisioning of loans through federations and MFIs, and engaging actively with the local institutions (Federations and SHGs) has proven to be effective in most locations.
The key highlight of the program so far has been the engagement of local entrepreneurs which bridges the gap between the proponents or agents of change and the actual users. In most cases, what has seemed to work so far is the personal experience of the entrepreneurs in using these solutions.
The way forward
Going forward, the plan is to advance successful strategies in each of the geographies to reach out to the communities. Consumer acceptance tests are being carried out to introduce new products in the program and provide more choices to the consumers. More incentives and financial mechanisms are being developed, piloted, and implemented to support the households that need financial assistance to embrace clean cooking. Temperature sensors and other technological probes will be used in bigger numbers to study usage and adoption within the households that have bought the stoves. The field level strategies along with engagement with different stakeholders, will ensure the desired outcomes of the program along with the proposed outreach.
The Trusts plan to initiate a platform for incubating research and development of more efficient and cleaner technologies that meet the needs and aspirations of the users. The Trusts have also partnered with the Alliance to work on strengthening the clean cooking ecosystem in India. The Alliance and Tata Trusts have a lot of synergy in their vision and approach towards transforming the clean cooking space in India. The Trusts are also partners for the 2017 Clean Cooking Forum being organised by the Alliance in New Delhi in October this year.
(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)