slider-bep-ga-sinh-hoc-v2 slider-bep-ga-sinh-hoc-v2

THÔNG TIN NÓNG

TỐI ĐA HÓA CÁC LỢI ÍCH SỨC KHỎE CỦA NĂNG LƯỢNG GIA ĐÌNH SẠCH TẠI ĐÔ THỊ NEPAL

Ngày 29 Tháng 4, 2017
 26/04/2017 – Tin tức Liên minh


 Một chương trình nấu ăn sạch mới đang làm việc để cải thiện sức khỏe cộng đồng tại Nepal, nơi ô nhiễm khí trong nhà (HAP) gây ra hơn 18.000 ca tử vong mỗi năm. Chương trình nhằm chống lại HAP thông qua một loạt biện pháp thúc đẩy các cộng đồng có bếp không khói.

Dự án, do Bộ Ngoại giao Nauy hỗ trợ, là một nỗ lực chung giữa Trung tâm Phát triển Miền núi Tích hợp Quốc tế, Tổ chức Y tế Thế giới, và Liên minh Bếp sạch Toàn cầu. Dự án sẽ tập trung vào 1) dự tính các lợi ích sức khỏe của việc giảm HAP cho các thành viên hộ gia đình và cộng đồng rộng hơn, và 2) thông tin và tạo động lực cho các nỗ lực tương lai để thúc đẩy các cộng đồng gia đình không khói tại đô thị Nepal để cải thiện sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu thị trường bổ sung và các hoạt động đẩy mạnh cũng sẽ được thực hiện để thông tin về thay đổi hành vi trương lai, phát triển thị trường, và các nỗ lực chính sách sẽ hỗ trợ cách tiếp cận bền vững và rộng khắp và lựa chọn năng lượng gia đình sạch để đạt tác động tối đa.

Gửi đề xuất: giúp Liên minh tiến bước thêm trong ngành năng lượng gia đình sạch tại Nepal bằng cách thực hiện Đánh giá thị trường và/hoặc Nghiên cứu ưu tiên khách hàng

HAP chiếm gần 1/3 lượng ô nhiễm không khí (AAP) tại Nepal. Để đạt các lợi ích sức khỏe tối đa, HAP cần được giảm thông qua các giải pháp nấu ăn sạch được chứng minh, theo như mô tả trong Cẩm nang hướng dẫn chất lượng không khí trong nhà của WHO (IAQG), phù hợp với Thỏa thuận hội thảo quốc tế (IWA) Lớp 4 của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế và các quy định trên cho các lượng thải trong nhà. Các cộng đồng người Nepal không thể đạt các lợi ích tối đa của việc nấu ăn sạch nếu có những rào cản lớn đến khả năng tiếp cận bền vững và rộng lớn và khả năng có thể chi trả cho việc nấu ăn, và các hộ gia đình tiếp tục nấu ăn và/hoặc sưởi ấm với các bếp và nhiên liệu gây ô nhiễm nhiều hơn, và/hoặc các nguồn ô nhiễm cạnh tranh (ví dụ: các lò nung gạch, giao thông, hàng xóm tiếp tục sử dụng các bếp và nhiên liệu truyền thống, chế phẩm từ cỏ khô cho động vật,…) không được xử lý.

(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)

 

MAXIMIZING THE HEALTH BENEFITS OF CLEAN HOUSEHOLD ENERGY IN URBAN NEPAL

April 26, 2017 Alliance News


 A new clean cooking program is working to improve public health in Nepal, where household air pollution (HAP) accounts for over 18,000 deaths each year. The program aims to combat this through a series of measures to promote smoke-free kitchen communities. 

The project, supported by the Norwegian Ministry of Foreign Affairs, is a joint effort between the International Centre for Integrated Mountain Development, the World Health Organization, and the Global Alliance for Clean Cookstoves. The project will include a focus on 1) estimating health benefits of reducing HAP for household members and the broader community and 2) informing and motivating future efforts to promote smoke-free household communities in urban Nepal for improving public health. Complementary market research and strengthening activities will also be undertaken to inform future behavior change, market development, and policy efforts that will support the sustained and widespread access to and adoption of clean household energy for maximum impact.

Submit a porposal: help the Alliance progress the clean household energy sector in Nepal by conducting the Market Assessment and/or the Consumer Preference Study

HAP accounts for around 1/3 of ambient air pollution (AAP) in Nepal.  In order to achieve maximum health benefits, HAP should be reduced through demonstrably clean cooking solutions, as defined by the WHO Indoor Air Quality Guidelines (IAQG), consistent with International Organization for Standardization’s (ISO) International Workshop Agreement (IWA) as Tier 4 and above for indoor emissions. Nepalese communities may not achieve the maximum benefits of clean cooking if there are major barriers to sustained and widespread access and affordability of clean cooking, households continue to cook and/or heat with more polluting stoves and fuels, and/or competing sources of pollution (e.g. brick kilns, traffic, neighbors who continue to cook with traditional stoves and fuels, preparation of animal fodder, etc) are not addressed. 

(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)