Tác giả: Ernesto Sanchez-Triana (04/07/2017)
Đồng tác giả: Bjorn Klavdy Larsen

Vào năm 2015, trên toàn cầu có 2,9 triệu người đã chết do ô nhiễm khí trong nhà, bị gây ra bởi việc nấu ăn trên các bếp thô sơ, xả khói từ các nhiên liệu rắn như gỗ, than củi, than, phân động vật, và phụ phẩm nông nghiệp. Có hơn 99% trong số các ca tử vong đó là ở các nước đang phát triển, khiến ô nhiễm khí trong nhà trở thành một trong những yếu tố rủi ro sức khỏe hàng đầu của người dân.
Nhiều phụ nữ khắp thế giới phải dành hàng ngày và hàng tối nấu ăn với các loại nhiên liệu này. Họ biết khói gây bệnh và ốm đau, khiến một số người phải nấu ăn tại một gian nhà riêng biệt hoặc gửi trẻ chơi chỗ khác trong khi họ nấu ăn. Điều đáng buồn là những hành động nhỏ bé này không thể bảo vệ hoàn toàn cho thế hệ trẻ. Đối với bản thân phụ nữ, họ phải chịu sự hoành hành và cái chết kinh khủng từ ô nhiễm không khí trong nhà.
Khoảng 2.9 tỉ người dựa vào nhiên liệu rắn để nấu ăn trên toàn thế giới, trong đó hơn 99% cư trú tại các nước đang phát triển – và phải tiếp xúc với ô nhiễm không khí thường là 10-30 lần cao hơn tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới. Đa số những người sống tại Châu Á và Châu Phi.
Tại các nước Châu Mỹ, ba phần tư các nước thu nhập thấp và trung bình đã được chuyển đổi rộng rãi sang nhiên liệu nấu ăn sạch hơn – như gas (vd, khí dầu mỏ hóa lỏng) hoặc điện – với dưới 15% dân số phụ thuộc vào nhiên liệu rắn. Nhưng hơn 50% dân số vẫn tiếp tục dựa vào nhiên liệu rắn tại các nước Guatemala, Haiti, Honduras, và Nicaragua, với chi phí do tác động đến sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà tương đương với 2,3 – 4,5% GDP năm 2015 (Biểu đồ 1a). Các tác động đến sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà cũng chiếm phần đáng kể tại các nước có 14-35% dân số sử dụng nhiên liệu rắn – như Bolivia, Colombia, Mexico, và Peru – với chi phí do tác động đến sức khỏe giao động từ 0,7% đến 1,8% GDP (Biểu đồ 1b).
Các nhiên cứu tại Lào, Sundarbans của Ấn Độ, Sundarbans của Bangladesh, và tỉnh Sindh của Pakistan cũng cho thấy các tác động đến sức khỏe và các mức chi phí cao, đến 5% GDP tại Lào năm 2015, với 95% dân số nấu ăn bằng nhiên liệu rắn.
Biểu đồ 1a. Các mức sử dụng nhiên liệu rắn, số ca tử vong, chi phí do tác động đến sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà tại các nước Châu Mỹ

Biểu đồ 1b. Sử dụng nhiên liệu rắn, , số ca tử vong, chi phí do tác động đến sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà tại các nước Châu Mỹ.

Các biện pháp can thiệp về bếp để chống lại ô nhiễm không khí trong nhà được biết đến nhiều và không đòi hỏi cơ sở hạ tầng lớn. Hai biện pháp can thiệp chủ yếu đã được đánh giá trong một nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới tại Guatemala, Honduras, và Nicaragua:
i) giới thiệu các bếp sinh khối cải tiến có gắn ống khói để đưa khói thông trực tiếp ra ngoài từ buồng đốt nhiên liệu; và
ii) thay thế các nhiên liệu rắn bằng khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG).
Các lợi ích của cả hai biện pháp can thiệp là cao hơn so với các chi phí như được thể hiện qua các tỉ lệ lợi ích – chi phí lớn hơn 1 (Bảng 1). Các nghiên cứu trước đây của Ngân hàng Thế giới tại Colombia, Hidalgo ở Mexico, và Peru cho các kết quả tương tự. Gần 40-70% các lợi ích đến từ sức khỏe được cải thiện. Chi phí chuyển đổi sang bếp LPG cao hơn so với bếp cải tiến vì chi phí nhiên liệu LPG cao hơn. Tuy nhiên, các lợi ích cho sức khỏe của việc chuyển đổi sang LPG cao hơn đáng kể so với bếp cải tiến. Nói cách khác, bếp cải tiến có thể là giải pháp hiệu quả nhất theo các tỉ lệ lợi ích – chi phí, nhưng không phải là giải pháp hiệu quả nhất toàn diện. Điều này cho thấy để giảm ô nhiễm không khí trong nhà đến các mức độ mong muốn, cuối cùng sẽ cần phải chuyển từ nhiên liệu rắn sang LPG hoặc điện.
Bảng 1: Các tỉ lệ lợi ích – chi phí của các biện pháp can thiệp về bếp, 2015

Các chương trình can thiệp về bếp tập trung vào cộng đồng có thể mang lại các lợi ích sức khỏe bổ sung. Việc sử dụng các nhiên liệu nấu ăn rắn bởi một hộ gia đình có ảnh hưởng đến các hộ xung quanh. Khói được thông ra ngoài từ một hộ và có thể đi vào nơi ở của những hộ khác và cũng gây ô nhiễm không khí ngoài nhà trong cộng đồng. Điều này có nghĩa là các chương trình xúc tiến bếp tập trung vào cộng đồng có thể tạo ra thêm các lợi ích sức khỏe hơn các chương trình chỉ ở cấp độ hộ gia đình. Các chương trình xúc tiến bếp tập trung vào cộng đồng có thể nhắm tới việc đạt được mục tiêu các cộng đồng “không còn bếp lạc hậu” và cuối cùng là “không còn nhiên liệu rắn”.
Ô nhiễm không khí gia đình là một vấn đề dễ kiểm soát mà về nguyên tắc có thể dễ dàng được giải quyết: nó thể thể được xóa sổ khỏi một làng ngay một lúc, sử dụng các khoản đầu tư tương đối nhỏ - với mức giá một lần cho một chiếc bếp có ống khói, hoặc các nhiên liệu sạch như LPG, phụ nữ, đàn ông, và trẻ em sẽ sống còn trong khi đáng nhẽ họ đã phải chết. Nhưng các tỉ lệ lựa chọn của hộ gia đình đối với bếp cải tiến và LPG vẫn tiến chậm chạp. Người dùng phải đánh giá cao các lợi ích sức khỏe và các lợi ích khác mà bếp có thể mang lại. Các rào cản tài chính phải được khắc phục – ví dụ như thông qua việc cấp vốn tài chính từng phần. Các thiết kế và đặc điểm của bếp phải hấp dẫn và thân thiện với người dùng. Bếp phải được vận hành, bảo trì, sửa chữa đúng cách và cuối cùng là được thay thế một cách kịp thời. Và bếp phải có nhiều buồng đốt và kiểu đốt để tránh cho các hộ gia đình tiếp tục phải dựa vào các loại bếp cũ của họ.
(Nguồn: https://blogs.worldbank.org/voices/eradicating-household-air-pollution-will-pay-itself)
ERADICATING HOUSEHOLD AIR POLLUTION WILL PAY FOR ITSELF
SUBMITTED BY ERNESTO SANCHEZ-TRIANA ON FRI, 04/07/2017
CO-AUTHORS: BJORN KLAVDY LARSEN

Globally 2.9 million people died from household air pollution in 2015, caused by cooking over foul, smoky fires from solid fuels such as wood, charcoal, coal, animal dung, and agricultural crop residues. Well over 99% of these deaths were in developing countries, making household air pollution one of their leading health risk factors.
Many women across the world spend their days and evenings cooking with these fuels. They know the fumes are sickening, which is why some cook in a separate outhouse or send the children to play while they cook. Sadly, these small actions cannot fully protect the young. As for the women themselves, they suffer incredible morbidity and mortality from household air pollution.
About 2.9 billion people rely on solid fuels for cooking globally - of which over 99% reside in developing countries – and are exposed to air pollution that often is 10-30 times the air quality guideline of the World Health Organization. The majority of these people live in Asia and Africa.
In the Americas, three-quarters of the low- and middle-income countries have largely made the transition to cleaner cooking fuels - such as gas (e.g., LPG) or electricity – with less than 15% of their populations relying on solid fuels. But over 50% continue to rely on solid fuels in Guatemala, Haiti, Honduras, and Nicaragua, with a cost of health effects of household air pollution equivalent to 2.3-4.5% of GDP in 2015 (Chart 1a). Health effects of household air pollution are also substantial in countries in which 14-35% of the population use solid fuels – such as Bolivia, Colombia, Mexico, and Peru - with the cost of these health effects ranging from 0.7% to 1.8% of GDP (Chart 1b).
Studies in Lao PDR, Sundarbans of India, Sundarbans of Bangladesh, and the Sindh province of Pakistan find similar health effects and high costs, and as high as 5% of GDP in Lao PDR in 2015 where 95% of the population cook with solid fuels.
Chart 1a. Solid fuel use, deaths, and cost of health effects of household air pollution in the Americas

Chart 1b. Solid fuel use, deaths, and cost of health effects of household air pollution in the Americas

Cookstove interventions to combat household air pollution are well known and don't require substantial infrastructure. Two major interventions have been assessed in a recent World Bank study in Guatemala, Honduras, and Nicaragua:
i) the introduction of improved biomass cook stoves that contain enclosed chimneys to vent fumes directly outside from the burning of solid fuels; and
ii) the replacement of solid fuels with liquefied petroleum gas (LPG).
Benefits of both interventions outweigh the costs as shown by benefit-cost ratios exceeding one (Table 1). Previous studies by the World Bank in Colombia, Hidalgo in Mexico, and Peru show similar results. Roughly 40–70 percent of the benefits come from improved health. Fuelwood savings and time savings also contribute equally to the benefits. The cost of switching to LPG stoves is higher than for improved cookstoves because of the cost of LPG fuel. However, the health benefits of switching to LPG are significantly higher than for improved cookstoves. In other words, improved cookstoves may be the most efficient solution as reflected by the high benefit-cost ratios, but not the most effective solution. This implies that in order to reduce household air pollution to desired levels, eventually there will need to be a switch from solid fuels to LPG or electricity.
Table 1: Benefit-cost ratios of cookstove interventions, 2015

Stove intervention programs with a community focus can bring additional health benefits. The use of solid cooking fuels by one household affects surrounding households. Smoke is vented out of one household and can enter others’ dwellings and also pollutes the ambient outdoor air in the community. This means that community-focused stove promotion programs can generate more health benefits than household-level programs. Community-focused programs can aim to achieve “unimproved stove free” and eventually “solid fuel free” communities.
Household air pollution is a tractable problem that in principle can easily be solved: it can be wiped out one village at a time, using relatively small investments—for the one-time price of a new stove and chimney, or clean fuels such as LPG, women, men and children will live who otherwise might have died. But household adoption rates of improved cookstoves and LPG have been slow. Users must appreciate the health and other benefits that these stoves can provide. Financial barriers must be overcome – through for instance installment financing. Stove designs and characteristics must be attractive and user-friendly. Stoves must be properly operated, maintained, repaired and eventually replaced in a timely fashion. And stoves must have multiple burners to avoid households continuing to rely on their old stoves.
(Source: https://blogs.worldbank.org/voices/eradicating-household-air-pollution-will-pay-itself)