06/04/2017
Tác giả: Stephen Groves

Chất lượng không khí của Kathmandu thật tệ hại.
Hiện nay Chỉ số chất lượng không khí chỉ để đo chất lượng không khí xấu đến mức nào.
Tại một trong những ngã tư đông đúc nhất tại Kathmandu, công việc kinh doanh đang tốt đối với người đàn ông 64 tuổi tên Nucche Khadka. Ông ta nói rằng ông đã làm việc tại điểm này được 40 năm, bán bánh quy giòn, kẹo và thuốc lá.
Một dòng khách hàng đều đặn mua các bao thuốc lá trang trí với những hình ảnh kỳ cục của các lá phổi bị ung thư, có ý nghĩa cảnh báo các khách hàng về nguy cơ của các thành phần của thuốc lá.
Nhưng không khí họ hít thở không thể tốt hơn nhiều so với khói thuốc.
Kathmandu có bầu không khí vào hàng độc hại nhất trên Trái đất. Vào thời gian mua đông chết chóc, ô nhiễm lên đến đỉnh điểm, với Chỉ số chất lượng không khí hàng ngày tăng lên mức trên 200.
Tệ hơn, hầu hết các con phố bị bới tung lên để đặt đường ống cho một dự án mở rộng đường nước, tăng thêm bụi đất cho bầu không khí. Như nhiều cư dân thành phố, Khadka đeo một chiếc mặt nạ vải màu đen, nhưng nó không ngăn được các hạt bụi có hại nhất, vốn nhỏ hơn 2.5 micron.
Ông ấy than phiền rằng ông ấy bị ho và viêm họng luôn quay trở lại.
“Đi khám bác sĩ rất đắt đỏ, tôi chỉ lấy thuốc từ quầy bán thuốc,” ông ấy nói.
Chất lượng không khí của Nepal tệ đứng hàng thứ tư trên thế giới, theo Chỉ số hiệu quả môi trường năm 2016 của Đại học Yale. Thủ đô Kathmandu của quốc gia này cũng là một trong những khu vực thủ phủ phát triển nhanh nhất tại Nam Á và bao gồm một tầng lớp trung lưu tạo gánh nặng, những người đã tài trợ cho một sự bùng nổ về xây dựng và buôn bán ô tô. Cho đến khi chính phủ gần đây giảm mức cho vay, các cư dân đã vay nợ mua ô tô với chỉ một mức thanh toán giảm 10% mà thôi.
Nhưng những người ở đây đang trở nên ngày càng nhận biết và quan tâm đến ô nhiễm không khí. Các sinh viên phản đối và một luồng liên tục các bài viết trên các tờ báo địa phương đang thúc ép chính phủ làm sạch bầu không khí. Vào tháng 3, cảnh sát bắt đầu thực thi một đạo luật đã được lập từ 2 năm trước để loại bỏ các phương tiện giao thông công cộng có tuổi thọ trên 20 năm.
Sabin Pradhan, Phó Ban cảnh sát giao thông thủ đô, nói rằng họ đã phát vé cho 1.000 phương tiện xe cộ trung bình trong chỉ 10 ngày.

|
Thung lũng Langtang, bắc Kathmandu, Nepal. Các sông băng đã giảm mực nước.
Sabin Pradhan nói: “Tại Nepal, nếu chúng tôi muốn thực hiện một điều gì đó mang tính tư duy về tương lai thì có rất nhiều trở ngại. Nhưng một khi chúng tôi giữ những phương tiện xe cộ lại, họ đã bắt đầu hợp tác”.
Mặc dù vậy, ô nhiễm đến từ nhiều nguồn bên cạnh từ các phương tiện xe cộ. Bầu không khí tệ hại nhất không chỉ có ở Kathmandu, mà cả ở những đồng bằng phía nam, nơi có các bụi cây bị đốt cháy, các lò nung gạch đứng và các loại bếp nấu ăn tạo ra một màn khói mù khắp nơi.
Ô nhiễm có thể còn tạo ra các hệ quả xa hơn khi nó trôi về phía bắc vào dãy Himalaya. Khói từ các đám lửa và các lượng thải từ xe cộ tạo ra bồ hóng chứa muội than đen. Muội than đen hấp thụ nhiều năng lượng mặt trời. Muội than đọng lại trên các dòng sông băng và tuyết, và màu tối của chúng khiến cho tuyết và băng hấp thụ nhiều hơn bức xạ mặt trời. Điều này cũng làm ấm bầu không khí, thay đổi các khuôn mẫu lượng mưa.
|
Đối với các ngọn nói được gọi là “các tháo nước của Châu Á”, điều này có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng. Hơn một tỉ người phụ thuộc vào các cơn mưa theo mùa và tuyết tan của dãy Himalaya để lấy nguồn nước.
Tuần trước, một tòa án Ấn Độ đã trao tặng trạng thái “sinh thể” cho các dòng sông băng Gangotri và Yamunotri, tạo nguồn cho những con sông thiêng liêng theo đạo Hindu là Ganga và Yamuna. Các thẩm phán đã nói rằng các dòng sông băng đang co rút lại ở mức độ đáng báo động. Sông Ganga cũng bắt nguồn từ các dòng sông băng tại vùng Nepal của dãy Himalaya. Các nhà nghiên cứu vẫn đang nghiên cứu lượng muội than đen tự chúng đã gây ra bao nhiêu lượng băng tan chảy, và bao nhiêu lượng băng đã tan chảy do sự ấm lên ngày càng tăng trên toàn cầu. Cho đến nay, các nhà khoa học chưa thể ấn định được mức độ tan chảy của các dòng sông băng vì thiếu các dữ liệu lịch sử và bản thân họ cũng rất khó và cần chi phí rất cao để tiếp cận được các dòng sông băng. Tuy nhiên, một tài liệu gần đây trong tạp chí The Cryosphere (Quyển băng) khuyến nghị rằng các dòng sông băng tại khu vực Everest có thể đã mất đi 70-90% khối lượng vào năm 2100 do biến đổi khí hậu.
Các loại khí nhà kính là nguyên nhân hàng đầu cho sự ấm lên của bầu khí quyển, nhưng muội than đen cũng là một tác nhân chính góp phần vào sự co rút tiếp diễn của các dòng sông băng, đặc biệt khi các nguồn thải bồ hóng quá gần chúng.
Tiến sĩ Arnico Panday, một nhà nghiên cứu tại Trung tâm Quốc tế Phát triển Núi Tích hợp của Nepal nói: “Dĩ nhiên là, khi chúng ta tiến càng gần đến một dòng sông băng thì tác động của chúng ta lên dòng sông băng đó càng lớn”.
Kathmandu chỉ cách những dòng sông băng gần nhất 43 dặm, và muộn than đen từ Kathmandu lại đang ở khoảng cách ngắn hơn rất nhiều.
NEPAL’S AIR POLLUTION THREATENS HUMANS AND GLACIERS
April 06, 2017 · 4:15 PM EDT
By Stephen Groves

Kathmandu's air quality is notorious. Now there's an Air Quality Index to measure just how bad.
At one of the busiest intersections in Kathmandu, business is good for 64-year-old Nucche Khadka. He says he’s been working this spot for 40 years, selling crackers, candy and cigarettes. A steady stream of customers buy cigarette boxes decorated with grotesque pictures of cancerous lungs, meant to warn customers of the danger of their contents.
But the air they are breathing may not be much better than the cigarette smoke.
Air quality monitors installed in August are revealing what residents have long suspected: Kathmandu has some of the most toxic air on Earth. In the dead of winter, pollution was at its peak, with the Air Quality Index daily soaring above 200.
To make matters worse, most of the streets have been torn up to lay pipe for a water expansion project, sending dust into the air. Like many of the city’s residents, Khadka wears a black cloth mask, but it doesn’t stop the most harmful particles, which are smaller than 2.5 microns (pm) wide.
He complains he has a cough and sore throat that keeps returning.
“It’s too expensive to go to the doctor, I take medicine from the pharmacy,” he says.
Nepal’s air quality is the fourth-worst in the world, according to Yale’s 2016 Environmental Performance Index. The nation’s capital Kathmandu is also one of the fastest-growing metropolitan areas in South Asia and contains a burgeoning middle class, who’ve funded a boom in construction and auto sales. Until the government recently slowed the rate of lending, residents could get an auto loan with only a 10 percent down payment.
But people here are becoming increasingly aware and concerned with the air pollution. Student protests and a constant stream of articles in local newspapers are pressuring the government to clean up the air. In March, the police began enforcing a law made two years ago that outlaws public transportation vehicles more than 20 years old.
Sabin Pradhan, the deputy superintendent for the Metropolitan Traffic Police Division, said last month they issued tickets to 1,000 overage vehicles in just 10 days.

|
Langtang valley, north of Kathmandu, Nepal. Glaciers there have been receding.
“In Nepal, if we want to implement something that is forward-thinking, then there is a lot of resistance. But once we catch the vehicles, they’ve been cooperative,” he said.
The pollution comes from many sources besides vehicles, though. Some of the worst air in Nepal is not in Kathmandu, but in the southern plains, where brush fires, brick kilns and cooking stoves produce a haze of smoke.
The pollution could have far-reaching consequences as it floats north into the Himalayas. Smoke from fires and emissions from vehicles produce soot containing black carbon. Black carbon absorbs lots of solar energy. It settles on glaciers and snow, and its dark color causes the snow and ice to absorb more of the sun’s radiation. It also warms up the air, changing rainfall patterns.
|
For the mountains that are called the “water towers of Asia,” this could have serious impacts. Over a billion people depend on the monsoon rains and snow melt of the Himalayas for their source of water.
Last week, an Indian court granted “living entity” status to the Gangotri and Yamunotri glaciers, which feed the Hindu holy rivers Ganga and Yamuna. The judges said the glaciers are shrinking at an alarming rate. The Ganga river is also fed by glaciers in the Nepali part of the Himalayas.
Researchers are still studying how much black carbon itself causes glacier melt, and how much is caused by rising global temperatures. So far, scientists haven’t been able to pinpoint to what extent the glaciers have melted since there’s a lack of historical data and the glaciers themselves can be difficult and expensive to reach. However, a recent paper in The Cryosphere suggested that glaciers in the Everest region could lose 70 to 99 percent of their mass by 2100 due to climate change.
Greenhouse gases are the leading cause of the warming atmosphere, but black carbon is also a major contributor to shrinking glaciers, especially when the sources of the soot are so close to them.
“The closer you are to a glacier, of course, the greater the impact on that glacier,” said Dr. Arnico Panday, a researcher at Nepal’s International Centre for Integrated Mountain Development.
Kathmandu is only 43 miles away from the closest glaciers, and its black carbon is within striking distance of thousands more.
(Source: https://www.pri.org/stories/2017-04-06/nepal-s-air-pollution-threatens-humans-and-glaciers)