30/05/2017 – Điểm tin Đối tác
Yêu cầu lựa chọn giữa bảo tồn và phát triển đã làm bùng lên một ngọn lửa xanh tại Nepal. Bằng việc thúc đẩy năng lượng thay thế, đặc biệt là gas sinh học, Qũy quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) đang hỗ trợ ngành năng lượng sạch đóng vai trò quan trọng trong việc giảm nghèo và bảo tồn các hệ sinh thái rừng, đồng thời giảm suy thoái môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu. Việc mở rộng sử dụng các hệ thống nấu ăn thay thế, tái tạo là một cách hiệu quả để cung cấp năng lượng cho các hộ gia đình tại các khu vực nông thôn tại vùng Terai Arac Landscape ở miền nam Nepal.
Terai Arc Landscape là nơi cư trú của trên 7 triệu người, được bao phủ bởi các cánh rừng cận nhiệt đới và độ vật hoang dã điển hình gồm hổ, tê giác, và voi. Với mật độ dân cư cao, tính đa dạng sinh học cao, và các hệ sinh thái mong manh, việc phá rừng là một vấn đề trọng yếu khắp khu vực này. Việc khai thác gỗ nhiên liệu không bền vững ảnh hưởng đến các cộng đồng và các cánh rừng do chính phủ quản lý. Để xử lý yếu tố then chốt về phá rừng này, WWF đang làm việc chặt chẽ với Chính phủ Nepal, Trung tâm Xúc tiến Môi trường Thay thế, Liên danh Ngành Gas sinh học, và các cộng đồng địa phương để mở rộng việc sử dụng gas sinh học nhằm giảm sự lệ thuộc vào và mức tiêu thụ các nguồn tài nguyên rừng. Về mặt bảo tồn rừng, một đơn vị gas sinh học giúp giữ lại 4,5 tấn gỗ nhiên liệu mỗi năm, 30 đơn vị gas sinh học sẽ giúp bảo tồn 1 ha rừng. Mỗi đơn vị gas sinh học cũng làm giảm hơn 4 tấn thải CO2 mỗi năm.
Để vốn hóa các lợi ích về rừng và khí hậu của gas sinh học, WWF đã phát động một chương trình gas sinh học Tiêu chuẩn vàng tại Nepal năm 2017, và đã lắp đặt thành công 7.500 máy gas sinh khối vào năm 2011.
Chương trình đã là một chiến lược chủ yếu trong việc giảm phá rừng, khôi phục rừng, và thiết lập lại kết nối hành lang vốn quan trọng đối với thế giới hoang dã. Chương trình đã giúp giảm 151.000 tấn khí thải CO2, tạo ra hơn 2,1 triệu USD doanh thu thông qua việc bán tín dụng cacbon. Mục tài chính bền vững của chương trình sau đó đã lưu chuyển nguồn doanh thu này trở lại các cộng đồng địa phương thông qua các quỹ quay vòng và các tổ chức tài chính siêu nhỏ do cộng đồng quản lý cung cấp các khoản vay lãi suất thấp để lắp các thiết bị gas sinh học. Chương trình đã đem lại lợi ích cho 37.500 người, và tạo các cơ hội việc làm cho hơn 2.500 người. Đồng thời, các lợi ích xác hội của gas sinh học được nhân lên nhiều lần, bao gồm việc cải thiện sức khỏe con người bằng việc làm giảm mức hít vào khói trong nhà, cải thiện mức độ vệ sinh thông qua việc lắp các nhà vệ sinh gắn với các thiết bị tạo gas sinh học, và tiết kiệm thời gian thu gom gỗ nhiên liệu cho phụ nữ và trẻ em. Giai đoạn 2 đã khởi sự vào năm 2013 và sẽ tăng quy mô chương trình lên đến 20.000 hộ gia đình vào năm 2020. Điều này sẽ trực tiếp đem lại lợi ích cho 100.000 người Nepal.
Một yếu tố chính của chương trình gas sinh học hướng về phía trước là tiếp tục tập trung đầu tư vào các làng mô hình mẫu để tạo các tác động lớn hơn. Tại các làng mô hình mẫu, ít nhất 80% hộ gia đình đã có gas sinh học. WWF đá giúp thiết lập 4 làng mô hình mẫu gần Chitwan và Công viên quốc gia Bardia, vì các làng này là những hành lang quan trọng cho thế giới hoang giã và quan trọng đối với các cộng đồng dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên để sinh sống. Điểm mốc này đã tạo ra cảm xúc tự hào và cam kết với bảo tồn trong các cộng đồng, và WWF hiện đang làm việc để thiết lập các làng mẫu mô hình theo cụm, giúp phát triển cách tiếp cận này ra khắp các cộng đồng.
Các hoạt động tiếp tục hợp tác với các đối tác địa phương và quốc gia, và Liên minh Bếp sạch Toàn cầu, sẽ được cung cấp các trang thiết bị để thúc đẩy chương trình gas sinh học tại Nepal. Điều này là rất quan trọng để thực hiện các nỗ lực giảm các lượng khí thải do việc tiêu thụ gỗ nhiên liệu và đáp ứng các mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu quốc gia của Nepal đã trình lên Liên hiệp quốc. Các hoạt động theo liên doanh sẽ giúp bảo đảm bảo ngọn lửa xanh tiếp tục cháy lên vì con người, những cánh rừng và thế giới hoang dã tại Nepal.
(Bài viết trích từ website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)
Partner Spotlight: World Wildlife Fund
May 30, 2017 Partner Spotlight
The intersection of conservation and development ignites in a blue flame in Nepal. By promoting alternative energy, specifically biogas, World Wildlife Fund (WWF) is supporting clean energy that plays a critical role in alleviating poverty and restoring forest ecosystems, while reducing environmental degradation and addressing climate change. Expanding the use of alternative, renewable cooking systems is an effective way to provide energy to households in rural areas of the Terai Arc Landscape in southern Nepal.
The Terai Arc Landscape is home to over 7 million people, lush sub-tropical forests, and iconic wildlife including tigers, rhinos, and elephants. With a dense population, high biodiversity, and fragile ecosystems, deforestation is a critical issue across the region. Unsustainable fuelwood extraction affects both community and government-managed forests. To address this driver of deforestation, WWF has been working closely with the Government of Nepal, Alternative Energy Promotion Center, Biogas Sector Partnership, and local communities to expand the use of biogas to reduce dependence on and consumption of forest resources. In terms of forest conservation, one biogas unit saves around 4.5 tons of fuelwood per year, with 30 biogas units helping to conserve one hectare of forest. Each biogas unit also reduces over 4 tons of CO2 emissions per year.
To capitalize on the forest and climate benefits of biogas, WWF launched the Gold Standard biogas program in Nepal in 2007, and successfully installed 7,500 biogas plants by 2011. The program has been a key strategy in reducing deforestation, restoring forests, and reestablishing corridor connectivity that is critical for wildlife. The program reduced 151,000 tons of CO2 emissions, producing over $2.1 million in revenue through the sale of carbon credits. The program’s sustainable financing scheme subsequently channeled back this revenue to local communities through revolving funds and community-managed micro-finance institutions, which provide low interest loans to install biogas. The program benefitted 37,500 people, and created employment opportunities for more than 2,500 people. Also, the social benefits of biogas are manifold, including improving health by lessening indoor smoke inhalation, improving sanitation through the installation of toilets attached to the biogas units, and saving time collecting fuelwood for women and children. The second phase started in 2013 and will scale up the program to an additional 20,000 households by 2020. This will directly benefit 100,000 Nepalese people.
A key element of the biogas program moving forward is continuing to concentrate investment in model villages to deliver even greater impact. In model villages, at least 80% of households have biogas. WWF helped establish 4 model villages near Chitwan and Bardia National Parks, as the villages are critical corridors for wildlife and important for communities reliant on natural resources for their livelihoods. This milestone generated a sense of pride and commitment to conservation among the communities, and WWF is now working to establish model villages in clusters, which is advancing this approach in entire jurisdictions.
Continuing to collaborate with local and national partners, and the Global Alliance for Clean Cookstoves, will be instrumental in advancing the biogas program in Nepal. This will be crucial in making strides to reduce emissions from fuelwood consumption and meet Nepal’s national climate change mitigation targets submitted to the United Nations. Working in partnership will help to ensure the blue flame continues to burn for people, forests, and wildlife in Nepal.
(Source: from website of the Global Alliance of Clean Cookstoves)