29/08/2017 – Tin tức Ngành

Ảnh: Lynn Johnson
Tại Jocotenango, Guatemala, gia đình của Rosa de Sapeta thường phải vật lộn với căn bếp đầy khói. Nhưng kể từ khi một nhóm cứu trợ giúp cô thay thế bếp thô sơ bằng bếp đun sạch hơn, cô đã nói rằng “Tôi đã có thể điều hành một công ty trong khi vẫn nấu ăn."
Câu truyện này được xuất bản ban đầu bởi tạp chí National Geographic
Tác giả Michelle Nijhuis
Chụp ảnh: Lynn Johnson
Vào một buổi sáng Chủ nhật tại vùng Easter, ở thị trấn nhỏ bé có tên là San Antonio Aguas Calientes tại trung Guatemala, Elbia Pérez và chi gái, các em gái, và cháu trai 18 tháng tuổi đang tụ tập quanh bàn bếp. Trên bàn, một nồi bánh ngô to, tảng thịt cay và bột nhào ngô gói bằng lá chuối. Căn bếp tràn ngập tiếng nói cười, và muội khói, khói cay chảy nước đóng trong họng và kích thích những tràng ho sâu như xé họng.
Vấn đề không phải là gia đình này thiếu một chiếc bếp hoạt động đúng chức năng. Thực tế, căn bếp quây vách tôn – một phần của một khu nhà là mái ấm cho 45 thành viên gia đình mở rộng. Nhưng hai chiếc bếp ga không có nhiên liệu, và gia đình Pérez không có đủ tiền mua ga. Chiếc bếp hiệu quả của họ, một chiếc bếp hình trụ bằng bê tông có 3 chân được tặng bởi một nhóm cứu trợ tên là StoveTeam International, quá nhỏ để đun chiếc nồi bánh ngô. Vì vậy, khi phải nấu nồi bánh ngô mỗi tháng một lần, Perez đã đốt chiếc bếp củi cũ, một chiếc bếp xếp bằng gạch không ống khói, nứt nẻ với khói xông trực tiếp vào căn bếp không được thông khí. Mọi người nhận ra khói, nhưng đó là một sự khó chịu đã quen thuộc – và so với thử thách hàng ngày phải bỏ tiền mua thức ăn và nhiên liệu, thì đây chỉ là một thách thức nhỏ xíu.
Gần 3 tỷ người khắp thế giới nấu thức ăn và sưởi ấm nhà bằng những bếp lò thô sơ hoặc trần trụi như vậy, và trong khi khói lan ra nhanh chóng, các chi phí tích lũy của nó cũng tăng chóng mặt. Một bếp nấu ăn thô sơ điển hình tạo ra giá trị khói mỗi giờ bằng khoảng 400 điếu thuốc, và kéo dài sự tiếp xúc các rủi ro liên quan đến các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp, hại mắt, bệnh tim và phổi, và ung thư phổi. Trong thế giới đang phát triển, các vấn đề tim mạch từ việc hít khói là một nguyên nhân gây tử vong đáng kể ở cả trẻ em dưới 5 tuổi và phụ nữ. “Điều đầu tiên là chúng ta đã nuốt vào mỗi buổi sáng là khói” – Marco, Tulio Guerra, đã lớn lên tại vùng nông thôn đông Guatemala và có em trai bị bỏng nghiêm trọng khi còn nhỏ bởi một chiếc bếp nấu ăn gia đình – nhớ lại. Để nạp nhiên liệu cho những chiếc bếp thô sơ đầy khói, các gia đình có thể phải dùng 20 giờ mỗi tuần trở lên để đi thu gom củi, thời gian mà đáng lẽ có thể đã được sử dụng cho việc học hành, làm việc, hoặc đơn giản là nghỉ ngơi.
Các bếp thô sơ và bếp không hiệu quả đun củi tại gia đình còn gây ra những tổn thương rộng lớn hơn. Ngành kinh doanh củi đun thúc đẩy phá rừng và cũng cung cấp sự che chở cho nạn buôn lậu gỗ thịt, vì gỗ từ các loại cây quý hiếm có thể được che dấu trong số các súc gỗ củi thuộc các loại phổ biến hơn. Khói từ bếp thô sơ là ô nhiễm bầu không khí ngoài trời cũng như trong nhà, đặc biệt tại các đô thị. Và là một nguồn chính của muội than đen – một chất ô nhiễm hấp thụ ánh sáng mặt trời – bếp ăn gia đình của hàng tỉ người trên thế giới cũng được cho là đang làm gia tăng các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, gia tốc sự phá vỡ các chu kỳ gió mùa và làm tan chảy các băng hà.
Trong những năm 1970, một trận động đất lớn tại Guatemala đã khiến các nhóm cứu trợ quốc tế đổ đến quốc gia này, nơi họ học được về những cái giá phải trả cho sức khỏe và môi trường từ bếp ăn thô sơ. Kể từ đó, một mạng lưới rộng lớn các kỹ sư và thiện nguyện đã sáng tạo và phân phối hàng trăm loại bếp cải tiến khác nhau khắp thế giới đang phát triển, từ các loại bếp cắm trại đốt ga mini đến các loại bếp đun củi lớn đủ để nấu ăn cho hàng tá người. Nhờ vào một khoản đầu tư ban đầu bởi tổ chức StoveTeam International, Guerra giờ đây đã sở hữu một nhà máy tại trung Guatemala – một trong một số cơ sở vận hành tương tự tại Mêhicô và Trung Mỹ - sản xuất 8 loại bếp ải tiến, và Guerra bán chúng cho cả các nhóm cứu trợ và cá nhân khắp đất nước. Chiếc bếp đầu tiên của ông, được chế tạo bằng tay gần 10 năm trước, vẫn được sử dụng hàng ngày gần đó, tại căn bếp của gia đình Rosa de Sapeta. De Sapeta nói gia đình cô đã từng có thời luôn phải tránh né khói bếp, nhưng giờ đây, cô ấy nói “Tôi có cả một công ty khi tôi nấu ăn.”
Tuy nhiên, những chiếc bếp mới không phải lúc nào cũng được lựa chọn dễ dàng và nhiệt tình. Đối với một chiếc bếp để được chấp nhận hoàn toàn bởi một gia đình, cả bếp và nhiên liệu phải có giá cả phải chăng, dễ mua, và dễ sử dụng – các mục tiêu không dễ dàng đạt được đồng thời, như gia đình Pérez thấy. Và tại những nơi mà vị trí xã hội của phụ nữ vẫn bị ràng buộc chặt vào chất lượng nấu ăn của họ, sẽ là rắc rối đối với chiếc bếp có hiệu quả không đáp ứng được các tiêu chuẩn nấu ăn địa phương. “Khi tôi bắt đầu công việc này, tôi đã nghĩ đó chỉ là một vấn đề về các lựa chọn và đồ dùng”, bà Radha Muthiah, tổng giám đốc điều hành Liên minh Bếp sạch Toàn cầu, được thành lập năm 2010 và được chủ trì bởi Qũy Liên hiệp quốc, với hỗ trợ từ các quỹ công tư, nói. “Nhưng khi đi sâu vào, các bạn sẽ nhận ra có rất nhiều sự cân nhắc khác nhau”. Muthiah và các chuyên gia về bếp khác nhấn mạnh rằng không có một chiếc bếp hay nhiên liệu lý tưởng nào, vì mỗi gia đình, cộng đồng, và văn hóa lại có những nhu cầu và ưu tiên khác nhau: một chiếc bếp được thiết kế cho vùng nông thôn Guatemal có thể hoàn toàn không có tính thực tiễn tại Nairobi.
Để mỗi gia đình có thể chọn cho mình chiếc bếp lý tưởng, Liên minh gần đây đã cung cấp các khoản tài trợ vốn khởi nghiệp cho 2 cửa hàng bán lẻ tại Guatemala. Được đặt tên là Estufas Mejoradas y Mas – “Những chiếc bếp tốt hơn và hơn thế nữa” – những cửa hàng này được quản lý bởi các phụ nữ địa phương, và họ trữ các loại bếp đun củi và gas thuộc mọi kích cỡ. Các khách hàng tiềm năng có thể thử đun bếp trước khi chọn một cái, làm những chiếc bánh tròn tortillas từ bột nhào do cửa hàng cung cấp.
(Nguồn: Website của Liên minh Bếp sạch Toàn cầu)
NATIONAL GEOGRAPHIC: THREE BILLION PEOPLE COOK OVER OPEN FIRES – WITH DEADLY CONSEQUENCES
August 29, 2017 Sector News

Photograph by Lynn Johnson
In Jocotenango, Guatemala, Rosa de Sapeta's family used to avoid her smoke-filled kitchen. But since an aid group helped her replace the open fire with a cleaner burning stove, she says, "I have company while I cook."
This story was originally published by National Geographic
By Michelle Nijhuis
Photographs by Lynn Johnson
On Easter Sunday morning, in the small town of San Antonio Aguas Calientes in central Guatemala, Elbia Pérez and her sister, daughters, and 18-month-old grandson are crowded around their kitchen table. On the table, a large pot of tamales, handfuls of spicy meat and corn dough wrapped in plantain leaves, stands waiting to be steamed. The room is filled with talk, laughter, and smoke—gritty, eye-watering smoke that sticks in the throat and provokes deep, scratchy coughs.
The problem isn’t that the family lacks a functioning stove. In fact the aluminum-sided kitchen—part of a compound that shelters 45 extended-family members—contains three. But the two-burner gas stove is out of fuel, and the Pérez family can’t afford to fill it. Their efficient woodstove, a knee-high concrete cylinder donated by an aid group called StoveTeam International, is too small to support the tamale pot. So, as she does about once a month, Perez has fired up the old wood-burning stove, a crumbling, chimney-less brick ruin whose smoke pours directly into the unventilated kitchen. Everyone notices the smoke, but it’s a familiar annoyance—and compared with the daily challenge of affording food and fuel, it’s a minor one.
Some three billion people around the world cook their food and heat their homes with open or barely contained fires, and while the smoke dissipates quickly, its accumulated costs are steep. The typical cooking fire produces about 400 cigarettes’ worth of smoke an hour, and prolonged exposure is associated with respiratory infections, eye damage, heart and lung disease, and lung cancer. In the developing world, health problems from smoke inhalation are a significant cause of death in both children under five and women. “The first thing we swallowed every morning was smoke,” remembers Marco Tulio Guerra, who grew up in rural eastern Guatemala and whose brother was severely burned as a child by the family cooking fire. To fuel the smoky fires, families can spend 20 hours a week or more gathering wood, time that might otherwise be spent at school, at work, or simply at rest.
Wood-burning household fires and inefficient stoves cause broader suffering, too. The firewood trade promotes deforestation and also provides cover for timber smuggling, since wood from rare trees can be hidden among logs from more common species. The smoke from cook fires pollutes the air outdoors as well as indoors, especially in cities. And as a major source of black carbon—a sunlight-absorbing pollutant—the world’s billions of household fires are also thought to be accelerating the effects of climate change, speeding the disruption of monsoon cycles and the melting of glaciers.
In the 1970s, a major earthquake in Guatemala brought international aid groups to the country, where they learned about the health and environmental costs of open cooking fires. Since then, a diffuse network of engineers and philanthropists has invented and distributed hundreds of different kinds of improved stoves throughout the developing world, ranging from tiny, gas-powered camping stoves to wood-fired ranges large enough to feed a dozen. Thanks to an initial investment by StoveTeam International, Guerra now owns a factory in central Guatemala—one of several similar operations in Mexico and Central America—that manufactures eight types of improved cookstoves, and he sells them to both aid groups and individuals throughout the country. His very first stove, which he built by hand almost a decade ago, is still in daily use nearby, in Rosa de Sapeta’s kitchen. De Sapeta says that her family used to avoid the smoke-filled kitchen, but now, she says, “I have company when I cook.”
New cookstoves aren’t always adopted so easily and enthusiastically, however. For a stove to be fully accepted by a household, both stove and fuel must be affordable, accessible, and easy to use—goals that aren’t easy to achieve simultaneously, as the Pérez family has found. And in places where the social status of women is still tightly tied to the quality of their cooking, woe to the stove whose output doesn’t measure up to local culinary standards. “When I started this work, I thought it was just a matter of choices and appliances,” says Radha Muthiah, the chief executive officer of the Global Alliance for Clean Cookstoves, which was founded in 2010 and is hosted by the United Nations Foundation, with support from public and private funds. “But as you get into it, you realize there are so many different considerations.” Muthiah and other stove experts emphasize that there is no single ideal stove or ideal fuel, as every household, every community, and every culture has different needs and priorities: a stove designed for rural Guatemala may well be completely impractical in Nairobi.
To make it possible for each family to choose its own ideal stove, the Alliance recently provided start-up funding to two retail stores in Guatemala. Called Estufas Mejoradas y Mas— “Better Stoves and More”—the stores are run by local women, and they stock gas and wood-burning stoves of all sizes. Prospective customers can try out the stoves before choosing one, making tortillas from dough supplied by the stores.