Thách Thức
Sự tiếp xúc với khói từ các bếp ăn truyền thống và bếp thô sơ – những phương tiện nấu ăn và sưởi ấm cơ bản của gần ba triệu người trong thế giới đang phát triển – đã gây ra 4 triệu ca chết trẻ hàng năm. Đây là yếu tố rủi ro sức khỏe tồi tệ đứng thứ 4 trên thế giới, và đứng thứ 2 đối với phụ nữ và các bé gái. Bếp truyền thống cũng đóng góp một phần quan trọng vào biến đổi khí hậu ở cấp khu vực và toàn cầu, và góp 20% các lượng thải cácbon toàn cầu. Sự lệ thuộc vào sinh khối để nấu ăn và sưởi ấm buộc phụ nữ và trẻ em dành hàng giờ mỗi tuần đi thu gom củi, trong thời gian đó họ thường đối mặt với các rủi ro an toàn cá nhân nghiêm trọng, đặc biệt tại các vùng có xung đột. Việc nấu ăn trên bếp thô sơ cũng đặt phụ nữ và các bé gái vào rủi ro bỏng ,gây suy nhược cơ thể và tăng áp lực lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương (ví dụ: các cánh rừng, nơi ở của động vật hoang dã).
Liên Minh
Vào tháng 9/2010, Bộ Ngoại giao và Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ đã giúp khai trương Liên minh Bếp sạch Toàn cầu tại phiên họp thường niên của tổ chức Sáng kiến Toàn cầu Clinton tại New York, NY. Liên minh là một liên doanh công-tư có tính cách mạng, do tổ chức Liên hiệp quốc đứng đầu và gồm hơn 1.000 đối tác hoạt động để cứu sống, cải thiện cuộc sống con người, nâng cao năng lực phụ nữ, và chống lại biến đổi khí hậu bằng cách thiết lập một thị trường toàn cầu thịnh vượng cho các giải pháp nấu ăn gia đình sạch và hiệu quả. Việc sử dụng bếp và nhiên liệu sạch và hiệu quả có thể tiết kiệm nhiên liệu và giảm đáng kể sự tiếp xúc với khói bếp. Sự phát triển của một ngành bếp sạch toàn cầu thường xuyên đi đầu cải tiến thiết kế và hiệu suất, đáp ứng các nhu cầu của phụ nữ là các đầu bếp gia đình, đồng thời khiến bếp và nhiên liệu sạch có giá hợp lý hơn, có thể dẫn đường đến sự lựa chọn rộng rãi các giải pháp nấu ăn sạch.
Các Trụ Cột
Liên minh đặt mục tiêu đạt 100 triệu bếp sạch và hiệu quả được các gia đình chọn dùng vào năm 2020. Đến năm 2014, Chính phủ Mỹ đã thực hiện trách nhiệm hỗ trợ hơn 80 triệu USD cho ngành bếp sạch và Liên minh – vượt qua cam kết 5-năm ban đầu là huy động 50 triệu USD đến năm 2015. Hỗ trợ của chính phủ Mỹ là để giúp Liên minh phát triển một ngành bếp hiệu quả hơn có thể đạt 325 triệu USD vào năm 2020. Những cam kết này tập trung vào những trụ cột sau:
1. NGOẠI GIAO: Dẫn đầu một dải rộng các hoạt động ngoại giao để thúc đẩy Liên minh và ngành bếp sạch.
2. CƠ SỞ/NGHIÊN CỨU MINH CHỨNG: Tài trợ gần 125 triệu USD để lập thêm cơ sở bằng chứng cho các hành động can thiệp thành công liên quan đến các lợi ích hiệu suất, lựa chọn, sức khỏe, khí hậu và chất lượng môi trường của các giải pháp nấu ăn sạch và hiệu quả. Những nỗ lực này đang được Bộ Ngoại giao Mỹ, EPA, Cục Dịch vụ Sức khỏe và Con người của Viện Quốc gia về Sức khỏe và Các trung tâm Kiểm soát và Phòng chống Bệnh tật, Cục Phát triển Quốc tế Mỹ, Bộ năng lượng Mỹ, Tổ chức Khoa học Quốc gia, và Cơ quan Quản lý Đại dương và Khí quyển.
3. CẤP TÀI CHÍNH: Đầu tư cấp tài chính đến 175 triệu USD để giúp phát triển các doanh nghiệp thương mại nhằm thiết kế, chế tạo, phân phối, hoặc bán bếp và nhiên liệu sạch và hiệu quả. Việc này bao gồm một liên doanh USAID với Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển, các đối tác tài chính, và các nhà đầu tư tổ chức để huy động đến 125 triệu USD cấp tài chính tư nhân mới cho các nhà sản xuất và nhà phân phối bếp và nhiên liệu sạch. Ngoài ra, Công ty Đầu tư Tư nhân Hải ngoại đã cam kết 50 triệu USD nợ tài chính cho các doanh nghiệp bếp ăn.
4. ĐEM BẾP SẠCH ĐẾN VỚI CÁC GIA ĐÌNH: Tài trợ gần 25 triệu USD để giúp tăng lựa chọn bếp và nhiên liệu đáp ứng các nhu cầu năng lượng gia đình và thải ít chất ô nhiễm hơn, như một biện pháp cải thiện sức khỏe, nâng cao năng lực phụ nữ, giảm suy thoái môi trường, giảm thiểu biến đổi khí hậu, và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Những nỗ lực này đang được dẫn đầu bởi Bộ Ngoại giao Mỹ, USAID, EPA, và Peace Corps.
(Nguồn:từ website Bộ Ngoại giao Mỹ http://www.state.gov/s/partnerships/cleancookstoves/ )
GLOBAL ALLIANCE FOR CLEAN COOKSTOVES
The Challenge
Exposure to smoke from traditional cookstoves and open fires – the primary means of cooking and heating for nearly three billion people in the developing world – causes four million premature deaths annually. It is the fourth worst overall health risk factor in the world, and second worst for women and girls. Traditional cookstoves are also an important contributor to climate change at the regional and global level, and contribute over 20 percent of global black carbon emissions. Reliance on biomass for cooking and heating forces women and children to spend hours each week collecting wood, during which time they often face severe personal security risks , especially in conflict zones. Cooking over open fires also puts women and girls at risk of debilitating burns and increases pressure on local natural resources (e.g., forests, wildlife habitat).
The Alliance
In September 2010, the U.S. Department of State and the Environmental Protection Agency helped launch the Global Alliance for Clean Cookstoves at the Clinton Global Initiative annual meeting in New York, NY. The Alliance is an innovative public-private partnership, led by the United Nations Foundation and comprising over 1,000 partners to save lives, improve livelihoods, empower women, and combat climate change by creating a thriving global market for clean and efficient household cooking solutions. The use of clean and efficient cookstoves and fuels can save fuel and dramatically reduce exposure to cookstove smoke. Development of a global clean cookstove industry that is constantly innovating to improve design and performance and meet women’s needs as cooks, while making clean stoves and fuels more affordable, can lead the way to widespread adoption of clean cooking solutions.
The Pillars
The Alliance’s ‘100 by 20’ goal calls for 100 million homes to adopt clean and efficient stoves and fuels by 2020. Through 2014, the U.S. Government has obligated over $80 million to the clean cooking sector and the Alliance – outpacing its original 5-year commitment of $50 million through 2015. U.S. government support to help the Alliance promote a more effective cookstoves sector could reach as much as $325 million through 2020. These commitments focus on the following:
1. DIPLOMACY: Lead a wide range of diplomatic activities to advance the Alliance and the cookstoves sector.
2. EVIDENCE BASE/RESEARCH: Fund roughly $125 million in to further develop the evidence base for successful interventions related to the performance, adoption, and health, climate and air quality benefits of clean and efficient cooking solutions. These efforts are being led by the State Department, EPA, the Department of Health and Human Services’ National Institutes of Health and Centers for Disease Control and Prevention, the U.S. Agency for International Development, the Department of Energy, the National Science Foundation, and the National Oceanic and Atmospheric Administration.
3. FINANCING: Invest up to $175 million in financing to enable the growth of commercial businesses that design, make, distribute, or sell clean or efficient cooking stoves and fuels. This includes a USAID partnership with the Swedish International Development Agency, financial partners, and institutional investors to mobilize up to $125 million in new private financing for manufacturers and distributors of clean cookstoves and fuels. In addition, the Overseas Private Investment Corporation has committed up to $50 million in debt financing for cookstoves businesses.
4. BRINGING CLEAN COOKING TO FAMILIES: Fund roughly $25 million to help scale adoption of stoves and fuels that meet household energy needs and release fewer pollutants, as a means to improve health, empower women, reduce environmental degradation, mitigate climate change, and foster economic growth. These efforts
(Source: http://www.state.gov/s/partnerships/cleancookstoves/)